Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Phân tích tính chất của chiến tranh thế giới thứ 2? Trung Quốc trong những năm 1919-1939?

1 . phân tích tính chất của chiến tranh thế giới thứ 2 ?
2 Trung quốc trong những năk 1919-1939 ?
3 So sánh khẩu hiệu phân tích ngũ tứ với khẩu hiệu cách mạng Tân Hợi ?
4 . Nội dung duy tân minh trị ? chứng minh cuộc Duy Tân Minh trị lad cách mạng tư sản ?
9 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
7.794
17
2
doan man
22/12/2018 14:36:44
1. - Tính chất :
+ Giai đoạn 1939 – 1941: là cuộc chiến tranh đế quốc, xâm lược phi nghĩa. Sự bành trướng của phát xít Đức ở châu Âu đã chà đạp nghiêm trọng lên quyền độc lập, tự chủ thiêng liêng của các dân tộc, đã đẩy hàng triệu người dân vô tội vào chết chóc.
+ Giai đoạn 1941 – 1945: là cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít do các cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đi đầu.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
6
0
Vân Cốc
22/12/2018 14:37:03
Câu 1
1
1
Vân Cốc
22/12/2018 14:39:45
Câu 4
Nội dung :
- Kinh tế : Thống nhất tiền tệ, xóa bỏ độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ờ nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông...
- Chính trị, xã hội : Xóa bỏ chế độ nông nô, đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm chính quyền. Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học kĩ thuật trong chương trình giảng dạy, cử những HS ưu tú đi học ờ phương Tây.
- Về quân sự : Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây, phát triển công nghiệp đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí đạn dược.
Ỷ nghĩa : Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, đưa Nhặt Bán trở thành một nước có nền kinh tế công - thương nghiệp phát triển nhất ờ châu Á, góp phần giữ vững độc lập, chủ quyền của Nhật Bản trước sự xâm lược của đế quốc phương, Tây. CHỨNG MINH CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ LÀ CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN
Cách mạng tư sản có đặc điểm:

- Mục đích: lật đổ sự thống trị của giai cấp phong kiến, thiết lập nền chuyên chính tư sản, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
- Lực lượng lãnh đạo: giai cấp tư sản.
- Động lực cách mạng: đông đảo quần chúng nhân dân.
- Kết quả, ý nghĩa: nền thống trị của giai cấp tư sản được thiết lập, chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ.
Cuộc Duy Tân Minh Trị tuy không lật đổ hoàn toàn sự thống trị của giai cấp phong kiến, nhưng đã xóa bỏ những tàn dư của giai cấp phong kiến, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Sau cuộc Duy tân Minh Trị, Nhật Bản từ một nước phong kiến đi lên phát triển theo con đường TBCN.
⟹ Như vậy, Cuộc Duy Tân Minh Trị có ý nghĩa như một cuộc Cách mạng tư sản.
0
0
doan man
22/12/2018 14:39:58
2. Phong trào Ngũ tứ bùng nổ ngày 4 - 5 - 1919, mở đầu bằng cuộc biểu tình của 3000 học sinh yêu nước ở Bắc Kinh chống lại âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc. Phong trào đã nhanh chóng lan rộng ra cả nước, lôi cuốn đông đảo công nhân, nông dân, trí thức yêu nước tham gia. Lực lượng chủ yếu của phong trào chuyển từ học sinh sang giai cấp công nhân.
Trong Phong trào Ngũ tứ, quần chúng giương cao các khẩu hiệu đấu tranh như “Trung Quốc của người Trung Quốc”, “Phế bò Hiêp Ước 21 điều" (quy định những điều khoản về quyền lợi của các nước đế quốc ở Trung Quốc)...
Phong trào Ngũ tứ mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc và chống phong kiến. Từ đó, chủ nghĩa Mác - Lê-nin được truyền bá rộng rãi ở Trung Quốc. Các nhóm cộng sản được hình thành tại một số thành phố. Tháng 7 - 1921, trên cơ sở các nhóm này. Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập.
Trong những năm 1926 - 1927, nhân dân Trung Quốc tiến hành cuộc chiến tranh cách mạng nhằm đánh đổ các tập đoàn quân phiệt đang chia nhau thống trị các vùng trong nước. Trong những năm 1927 - 1937, nhân dân Trung Quốc lại tiến hành cuộc nội chiến cách mạng nhằm lật đổ nền thống trị phản động của tập đoàn Quốc dân đảng Tưởng Giới Thạch - đại diện cho quyền lợi của đại địa chủ, đại tư sản và đế quốc ở Trung Quốc.
Tháng 7 - 1937. Nhật Bản phát động cuộc chiến tranh xâm lược quy mô nhằm thôn tính toàn bộ Trung Quốc. Trước nguy cơ dân tộc, Đảng Cộng sản Trung Quốc đã chủ động đề nghị Quốc dân đảng đình chỉ nội chiến, cùng hợp tác chống Nhật và cũng từ đó, cách mạng Trung Quốc chuyển sang thời kì Quốc - Cộng hợp tác để cùng nhau kháng chiến chống Nhật Bản xâm lược.
1
0
Vân Cốc
22/12/2018 14:42:20
Câu 2:
TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919-1939?

Phong trào Ngũ tứ bùng nổ ngày 4 - 5 - 1919, mở đầu bằng cuộc biểu tình của 3000 học sinh yêu nước ở Bắc Kinh chống lại âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc. Phong trào đã nhanh chóng lan rộng ra cả nước, lôi cuốn đông đảo công nhân, nông dân, trí thức yêu nước tham gia. Lực lượng chủ yếu của phong trào chuyển từ học sinh sang giai cấp công nhân.
Trong Phong trào Ngũ tứ, quần chúng giương cao các khẩu hiệu đấu tranh như “Trung Quốc của người Trung Quốc”, “Phế bò Hiêp Ước 21 điều" (quy định những điều khoản về quyền lợi của các nước đế quốc ở Trung Quốc)...
Phong trào Ngũ tứ mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc và chống phong kiến. Từ đó, chủ nghĩa Mác - Lê-nin được truyền bá rộng rãi ở Trung Quốc. Các nhóm cộng sản được hình thành tại một số thành phố. Tháng 7 - 1921, trên cơ sở các nhóm này. Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập.
Trong những năm 1926 - 1927, nhân dân Trung Quốc tiến hành cuộc chiến tranh cách mạng nhằm đánh đổ các tập đoàn quân phiệt đang chia nhau thống trị các vùng trong nước. Trong những năm 1927 - 1937, nhân dân Trung Quốc lại tiến hành cuộc nội chiến cách mạng nhằm lật đổ nền thống trị phản động của tập đoàn Quốc dân đảng Tưởng Giới Thạch - đại diện cho quyền lợi của đại địa chủ, đại tư sản và đế quốc ở Trung Quốc.
Tháng 7 - 1937. Nhật Bản phát động cuộc chiến tranh xâm lược quy mô nhằm thôn tính toàn bộ Trung Quốc. Trước nguy cơ dân tộc, Đảng Cộng sản Trung Quốc đã chủ động đề nghị Quốc dân đảng đình chỉ nội chiến, cùng hợp tác chống Nhật và cũng từ đó, cách mạng Trung Quốc chuyển sang thời kì Quốc - Cộng hợp tác để cùng nhau kháng chiến chống Nhật Bản xâm lược.
0
0
doan man
22/12/2018 14:42:21
4. Nội dung
– Kinh tế: Thống nhất tiền tệ, xóa bỏ độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ờ nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông…
– Chính trị, xã hội: Xóa bỏ chế độ nông nô, đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm chính quyền. Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học kĩ thuật trong chương trình giảng dạy, cử những HS ưu tú đi học ờ phương Tây.
– Về quân sự: Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây, phát triển công nghiệp đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí đạn dược.
Ỷ nghĩa: Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, đưa Nhặt Bán trở thành một nước có nền kinh tế công – thương nghiệp phát triển nhất ờ châu Á, góp phần giữ vững độc lập, chủ quyền của Nhật Bản trước sự xâm lược của đế quốc phương, Tây.
0
0
doan man
22/12/2018 14:44:37
câu 3. So sánh khẩu hiệu phân tích ngũ tứ với khẩu hiệu cách mạng Tân Hợi ?
trả lời
Những điểm mới của cuộc cách mạng này là ngoài việc hướng ngọn cở đầu tranh chống lại chế độ phong kiến, các phong trào còn hướng đến đánh đuổi chủ nghĩa đế quốc, giành độc lập dân tộc.
1
0
Vân Cốc
22/12/2018 14:44:39
Câu 3: Theo em khẩu hiệu đấu tranh của phong trào Ngũ tứ có sự mới so với khẩu hiệu "Đánh đổ Mãn Thanh" của cuộc cách mạng Tân Hợi:
- Những điểm mới của cuộc cách mạng này là ngoài việc hướng ngọn cở đầu tranh chống lại chế độ phong kiến, các phong trào còn hướng đến đánh đuổi chủ nghĩa đế quốc, giành độc lập dân tộc.
 
0
0
doan man
22/12/2018 14:46:34
câu 4. Bởi cuộc cải cách Minh Trị đã làm được những điều sau:
- Về kinh tế: xoá bỏ sự độc quyền về ruộng đất của giai cấp phong kiến, thống nhất tiền tệ, phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông, liên lạc
- Về chính trị: Chính phủ được tổ chức lại theo kiểu châu Âu gồm 12 bộ, Toà án mới cũng được thành lập theo kiểu tư sản
Tóm lại là cuộc cải cách Minh Trị đã đưa Nhật Bản phát triển theo mô hình của các nước tư bản, tuy nhiên nó không do giai cấp tư sản lãnh đạo, không triệt để xoá bỏ sự thống trị của giai cấp địa chủ phong kiến, nên có thể gọi đây là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để. Nó chưa phải là một cuộc cách mạng tư sản mà chỉ có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản mà thôi

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×