Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

So sánh khát vọng tự do trong bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ và bài thơ Khi con tu hú của nhà thơ Tố Hữu

2 trả lời
Hỏi chi tiết
1.740
0
0
Hoàng Công Thành
03/03/2019 19:52:35
Khát vọng tự do tác phẩm : Khi con tu hú của nhà thơ Tố Hữu .Khi con Tu hú gọi bầy là khi mùa hè đến ,người tù ( nhân vật trữ tình ) càng cảm thấy ngột ngạt trong phòng giam chật hẹp ,càng thêm khát cháy bỏng cuộc sống tự do tưng bừng bên ngoài .Tên bài thơ đã gợi mở mạch cảm xúc của bài thơ .Tiếng chim Tu hú có giá trỊ hoán dụ ,liên tưởng báo hiệu một mùa hè rực rỡ của sự sống tưng bừng ,của trời cao lồng lộng tự do ,vì vậy tiếng chim đã tác động mạnh mẽ đến trái tim người tù .Tâm trạng người tù ngột ngạt vì sự chật chội ,tù túng ,nóng bức của phòng giam mùa hè .Uất hận vì sự vật thì tự do ,cả vật vô tri như cánh diều cũng được bay lượn tự do ,còn người chiến sĩ trẻ phải bị giam hãm ,bị biệt lập cô đơn " cháy ruột, mơ những ngày hoạt động ( quanh quẩn ) ,tất cả tâm trạng ấy dẫn đến ước muốn đập tan phòng của người tù .Tiếng chim kêu mở ra một mùa hè đầy sức sống ,đầy ắp sự tự do
Với Nhớ rừng của nhà thơ Thế Lữ .Đó là tâm trạng của nhân vật lãng mạn,đồng thời cũng là tâm trạng chung của người Việt Nam mất nước khi đó .Có thể nói ,bài thơ đã chạm tới huyệt thần kinh nhạy cảm nhất của người dân Viêt Nam đang sống trong cảnh nô lệ ,bi ' nhục nhằn tù hãm ",cũng ' gặm một nỗi căm hờn trong củi sắt " và tiếc thương khôn nguôi thời oanh liệt với những chiến công vẻ vang của dân tộc .Chính vì thế mà bài thơ được công chúng lúc bấy giờ say sưa đón nhận .Họ cảm thấy lời con hổ trong bài thơ chính là tiếng lòmg sâu kín của họ .Bài thơ kết thúc bằng tiếng lời nhắn gửi thống thiết của con hổ tới rừng thiêng .Đó là nỗi căm ghét u uất cảnh đời nô lệ của người dân Việt Nam nhưng vẫn thủy chung ,son sắt với giống nòi ,non nước .Bài thơ nói về con hổ nhưng cũng là nói đến con người nhắc người ta nhớ đến thuở oanh liệt ,chán ghét cảnh tù túng nô lệ .Nét tích cực ở bài thơ là: Tuy hình ảnh con hổ không có khí thế sổ lồng tung cánh ,hay ý chí mãnh liệt muốn đạp tan phòng mà ra mhư hình ảnh người tù cách mạng nhưng nó không chịu đầu hàng ,luôn nung nấu căm hờn ,luôn nhớ về quá khứ .Đó là nét tích cực khơi gợi trong lòng người đọc

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Nguyễn Nhật Thúy ...
03/03/2019 19:52:40
Khát vọng tự do tác phẩm : Khi con tu hú của nhà thơ Tố Hữu .Khi con Tu hú gọi bầy là khi mùa hè đến ,người tù ( nhân vật trữ tình ) càng cảm thấy ngột ngạt trong phòng giam chật hẹp ,càng thêm khát cháy bỏng cuộc sống tự do tưng bừng bên ngoài .Tên bài thơ đã gợi mở mạch cảm xúc của bài thơ .Tiếng chim Tu hú có giá trỊ hoán dụ ,liên tưởng báo hiệu một mùa hè rực rỡ của sự sống tưng bừng ,của trời cao lồng lộng tự do ,vì vậy tiếng chim đã tác động mạnh mẽ đến trái tim người tù .Tâm trạng người tù ngột ngạt vì sự chật chội ,tù túng ,nóng bức của phòng giam mùa hè .Uất hận vì sự vật thì tự do ,cả vật vô tri như cánh diều cũng được bay lượn tự do ,còn người chiến sĩ trẻ phải bị giam hãm ,bị biệt lập cô đơn " cháy ruột, mơ những ngày hoạt động ( quanh quẩn ) ,tất cả tâm trạng ấy dẫn đến ước muốn đập tan phòng của người tù .Tiếng chim kêu mở ra một mùa hè đầy sức sống ,đầy ắp sự tự do
Với Nhớ rừng của nhà thơ Thế Lữ .Đó là tâm trạng của nhân vật lãng mạn,đồng thời cũng là tâm trạng chung của người Việt Nam mất nước khi đó .Có thể nói ,bài thơ đã chạm tới huyệt thần kinh nhạy cảm nhất của người dân Viêt Nam đang sống trong cảnh nô lệ ,bi ' nhục nhằn tù hãm ",cũng ' gặm một nỗi căm hờn trong củi sắt " và tiếc thương khôn nguôi thời oanh liệt với những chiến công vẻ vang của dân tộc .Chính vì thế mà bài thơ được công chúng lúc bấy giờ say sưa đón nhận .Họ cảm thấy lời con hổ trong bài thơ chính là tiếng lòmg sâu kín của họ .Bài thơ kết thúc bằng tiếng lời nhắn gửi thống thiết của con hổ tới rừng thiêng .Đó là nỗi căm ghét u uất cảnh đời nô lệ của người dân Việt Nam nhưng vẫn thủy chung ,son sắt với giống nòi ,non nước .Bài thơ nói về con hổ nhưng cũng là nói đến con người nhắc người ta nhớ đến thuở oanh liệt ,chán ghét cảnh tù túng nô lệ .Nét tích cực ở bài thơ là: Tuy hình ảnh con hổ không có khí thế sổ lồng tung cánh ,hay ý chí mãnh liệt muốn đạp tan phòng mà ra mhư hình ảnh người tù cách mạng nhưng nó không chịu đầu hàng ,luôn nung nấu căm hờn ,luôn nhớ về quá khứ .Đó là nét tích cực khơi gợi trong lòng người đọc .
Hơn thế nữa qua bài "Ngắm trăng "của Hồ Chí Minh toát lên vẻ đẹp trong tâm hồn của Bác .Một tinh thần kì diệu .Bài thơ giúp ta có cái nhìn từ hai phía .Phía này là nhà tù đen tối ,là hiện thực tàn bạo ,còn ngoài kia là trăng thơ mộng ,là thế giới của cái đẹp ,bầu trời tự do .Là lãng mạn say người .Ở giữa là song sắt nhà tù trở nên bất lực ,vô nghĩa trước những tâm hồn tri âm ,tri kỉ tìm đến với nhau .Bài thơ vừa thể hiện tình yêu thiên nhiên sâu sắc mạnh mẽ vừa thể hiện tinh thần "thép "một phong thái ung dung ,vượt lên mọi hoàn cảnh bất chấp mọi hiểm nguy .
Qua ba tác phẩm hoàn cảnh mỗi khác nhưng tất cả đều nói lên sự tự do của con người Việt Nam mà không thể có cái gì có thể che đậy ,che kín được

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Ngữ văn Lớp 8 mới nhất
Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư