1/ Truyện ngụ ngôn và truyện cười:
- Giống nhau :
+ Cả hai đều thuộc bộ phận Văn học dân gian và cùng nhóm " truyện dân gian".
+ Cả hai đều có câú tạo ngắn gọn, mang nhĩa hàm ẩn.
- Khác nhau:
* Truyện cười :
+ Dùng yếu tố gây cười, thú vị, kết thúc bất ngờ.
+ Mục đích: mỉa mai, châm biếm những thói hư tật xấu, những quan niệm cổ hủ,... của con người trong xã hội cũ.
* Truyện ngụ ngôn:
+ Mượn hình ảnh, lời nói, hành động,... của loài vật để ngụ ý chỉ con người.
+ Mục đích giáo dục, khuyên răn, huớng con người tới cái chân, thiện...
2/ Truyện cổ tích và truyền thuyết:
-Giống nhau:
+ Đều bắt nguồn từ truyền miệng hoặc do dân gian để lại ,những câu chuyên có tính chất hư cấu và không có thật 100%.
+Đều dạy con người ta làm lành tránh điều ác,đều có ý chiến rthắng dành về chân chính,cái tà luôn bị đẩy lùi.Có tính giáo dục cao
Khác nhau:
* Truyện cổ tích là nhưng tích chuyện cổ, không nhất thiết phải có địa điểm lịch sử,không nhất thiết phải gắn lich sử nhân vật vào với câu truyện có tính chất lịch sử .
* Truyền thuyết thì nhất định phải có tên nhân vật cụ thể,địa điểm cụ thể để thuyết minh lại nhân vật hoặc địa điểm mang tính chất được lưu truyền .