Bài 5:
a) *để phương trình có nghiệm thì: delta’ > 0
(2 -2m)^2 - 1 > 0
<=> 4 - 8m + 4m^2 - 1 > 0
<=> 4m^2 - 8m + 3 > 0
<=> m > 3/2 or m < 1/2
(trường hợp này thêm cả dấu bằng vào nhé! Vì bàn phím của đt k có mấy kí tự đó).
*để pt vô nghiệm thì: delta’ < 0
(2 -2m)^2 - 1 < 0
<=> 4 - 8m + 4m^2 - 1 < 0
<=> 4m^2 - 8m + 3 < 0
<=> 1/2 < m < 3/2
*để phương trình có 2 nghiệm pb thì: delta’ > 0
(2 -2m)^2 - 1 > 0
<=> 4 - 8m + 4m^2 - 1 > 0
<=> 4m^2 - 8m + 3 > 0
<=> m > 3/2 or m < 1/2
*để pt có hai nghiệm trái dấu:
ac < 0
1 < 0 (vô lí) => k tồn tại m
*để phương trình có hai nghiệm cùng dương pb thì:
delta > 0;
P > 0;
S > 0
<=> m > 3/2 or m < 1/2;
2m - 4 > 0;
1 > 0 (luôn đúng)
<=> m > 3/2 or m < 1/2;
m > 2
<=> m > 2;
m < 1/2 (vô lí) => vô nghiệm m
(dấu “;” thay cho ngoặc nhọn).
*để phương trình có hai nghiệm cùng âm pb thì:
delta > 0;
P > 0;
S < 0
<=> m > 3/2 or m < 1/2;
2m - 4 > 0;
1 < 0 (vô lí)
<=> m > 3/2 or m < 1/2;
m > 2
<=> m > 2;
m < 1/2 (vô lí) => vô nghiệm m
(dấu “;” thay cho ngoặc nhọn).
Các câu còn lại thì tương tự.
Bài 6:
a) để bpt luôn có nghiệm đúng với mọi x thuộc R thì:
a > 0;
delta’ > 0
<=> 1 > 0 (luôn đúng);
(2 -2m)^2 - 1 > 0
<=> 4 - 8m + 4m^2 - 1 > 0
<=> 4m^2 - 8m + 3 > 0
<=> m > 3/2 or m < 1/2
(dấu “;” thay cho ngoặc nhọn. Bạn thêm dấu bằng vào nhé!)
b) tương tự câu a), đổi chiều dấu thành< là được.
Bài 7 giống bài 5 bạn nhé!
Bài 8:
Bạn áp dụng những công thức sau:
sin^2 x + cos^2 x = 1
tanx = sinx/cosx
cot = cosx/sinx = 1/tanx
a) cosx = +- căn bậc hai của 1 - (3/5)^2 = +- 4/5
Mà pi/2 < x < pi => cosx < 0 => cosx = -4/5
tanx = sinx/cosx = -3/4
cotx = 1/tanx = -4/3
Các câu sau tương tự như vậy.