LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Trình bày suy nghĩ của em về thế giới kì diệu của sách

Trong bức thư gửi thầy Hiệu trưởng ngôi trường con trai mình đang học,Tổng thống Abraham LincoLn có viết Xin hãy giúp cho cháu thấy được thế giới kì diệu của sách .Nhưng cũng hãy cho cháu đủ thời gian lặng lẽ suy tư về sự bí ẩn muôn thuở của cuộc sống .Trình bày suy nghĩ của em về thế giới kì diệu của sách
4 trả lời
Hỏi chi tiết
10.061
8
6
Lê Thị Thảo Nguyên
07/06/2019 20:02:27
Abraham – Lincon là một trong những vị Tổng thống lỗi lạc bậc nhất trong lịch sử của nước Mĩ. Một số thông tin cho rằng, ông từng viết một bức thư gửi thầy hiệu trưởng nơi con ông đang theo học với ước mong: “Xin thầy hãy dạy cho con tôi”, mà đến tận hai trăm năm sau, bức thư vẫn là một đề tài để mọi người bàn luận, suy ngẫm và chiêm nghiệm. Một trong những điều mà ông muốn, có đoạn như sau: “Xin thầy hãy dạy cho cháu nhìn thấy thè giới kì diệu của sách. Nhưng cũng cho cháu có đủ thời gian để lặng lẽ suy tư về sự bí ẩn muôn đời của cuộc sống: Đàn chim tung cánh trên bầu trời, đàn ong bay lượn trong ánh nắng, và những bông hoa nở ngát bên đồi xanh".
Thật vậy để nhìn thấy được thế giới kì diệu của sách đó không phải là một điều đơn giản. Sách cũng có thể xem là một người thầy đóng vai trò quan trọng Hẫn dắt ta, giúp ta mở cánh cứa kì diệu của tri thức. Bước vào trong thế giới kì diệu ấy là một khoảng trời riêng cúa nhừng tâm hốn, chúng đầy màu sắc nhưng cũng nhiều cảm xúc với nhiều cung bậc khác nhau. Tuy nhiên để tìm thấy được sự đồng cảm, khám phá và tình yêu dành cho nó thì đó thật sự là một điều khó khàn. Vì vậy khám phá dế nhìn thấy được sự kì diệu của sách là vô cùng cần thiết. Sách chinh là một nguồn “tài nguyên' vô giá, nó cung cấp cho ta tri thức, trang bị cho ta một “hành trang” vững chắc dể ta bước vào đời. Và bàng chính “hành trang" đó ta khám phá được sự kì diệu của cuộc sống vì sách chính là hiện thân của cuộc sống. Nhưng khám phá cuộc sống lại không hể đơn gián như ta nghĩ, nó hết sức khó khàn, khắc nghiệt và đầy thử thách. Từ những cái chung, những cái nhỏ hẹp chỉ qua những câu vàn, câu chữ trên giấy đến cả một thế giới kì diệu của cuộc sống, nó sống động, muôn màu, muôn vẻ. Nó to lớn đến tận cùng và cũng muôn hình vạn trạng.
Bức thư dù đã trải qua hơn hai trăm năm nhưng vẫn được mọi người nhớ đến. Chính những lời cầu khẩn rất khẩn thiết của người cha, cũng là một vị Tổng thống gửi đến thầy giáo dạy con mình đã thực sự làm ai đã từng đọc qua bức thư phải bồi hồi cảm động, để rồi ngẫm nghĩ, chiêm nghiệm lại bản thân. Điều kì diệu nào cũng cần ta khám phá, chỉ có khám phá nó ta mới hiểu được bản chất của nó. Cuộc sông cũng thế, sự bí ẩn và kì diệu của nó vẫn đang chờ những ai muôn khám phá nó. Nó không hề khắt khe, nhưng nó sẽ “lựa chọn” những ai biết yêu thương cuộc sông, biết “lặng lẽ suy tư” để nhìn thấy những điều đẹp đẽ và rất giản dị vẫn hiện diện quanh ta. Lúc ấy, chắc chắn cuộc sống sẽ ý nghĩa hơn, đáng yêu hơn.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
9
4
doan man
07/06/2019 20:26:37
Xỉn hãy giúp cho cháu thấy được thê giới kì diệu của sách. Nhưng cũng hãy cho cháu có đủ thời gian lặng lẽ suy tư vê sự bí ẩn muôn thuở của cuộc sống: đàn chim tung cánh trên bầu tròi, đàn ong bay lượn trong ánh sáng, và những bông hoa nở ngát bên đồi xanh Abraham Lincoln (1809-1965), Tổng thống thứ 16 của Hoa Kì, từ năm 1861. Riêng về mặt văn hóa, giáo dục, ngài để lại nhiều dấu ấn sâu sắc, thể hiện một tầm cao nhân văn của một bậc vĩ nhân trong lịch sử.
Cho đến nay, gần 150 năm đã trôi qua, nhưng nhiều người nhân dịp ngày tựu trường đưa con vào học lóp Một vẫn nhắc đến, nghĩ đến bức thư của ngài gửi thầy Hiệu trưởng ngôi trường con trai mình đang học.
Đây là một đoạn ngắn trong bức thư ấy:
"Xin (thầy) hãy giúp cho cháu thấy đượcthế giới kì diệu của sách. Nhưng cũng hãy cho cháu có đủ thời gian lặng lẽ suy tư về sự bí ẩn muôn thuở của cuộc sống: đàn chim tung cánh trên bầu trời, đàn ong bay lượn trong ánh sáng, và những bông hoa nở ngát bên dổi xanh”.
Giữa người gửi thư và người nhận thư, ngoài mối quan hệ xã hội giữa một vị Tổng thống với một viên chức, một công dân Hoa Kì, còn có mối quan hệ giữa một vị phụ huynh với thầy Hiệu trưởng và các thầy, cô giáo khác, nơi ngôi trường mà đứa con của ngài Tổng thống đang học.
Đọc bất cứ một bức thư nào, đằng sau nội dung, ta quan tâm nhiều đến ngôn từ, ngữ điệu của người viết biểu hiện qua bức thư ấy. Mối quan hệ thân - sơ, khinh - trọng, khiêm tốn - khiếm nhã, v.v... là linh hồn của bức thư. Đọc đoạn thư trên đây của ngài Tổng thống, qua giọng điệu và ngôn từ: "Xin (thầy) hãy giúp cho cháu thấy được... Nhưng cũng hãy cho cháu có đủ thời gian lặng lẽ suy tư ...” — ta thấy được, ngài Tổng thống đã viết với tất cả tình cảm khiêm nhường, trang trọng, lịch thiệp của một vị phụ huynh đối với một thầy giáo (một con người bình thường trong xã hội Mỹ thời bấy giờ). Ngôn từ và giọng điệu đó thể hiện một niềm tin cậy thiết tha, một tình cảm “tôn sư trọng dạo” mà người phương Đông thường nói tới, một đạo lí mà nhân dân ta đề cao.
2. “Xin (thầy) hãy giúp cho cháu thấy được thế giới kì diệu của sách'' - đó là một lời thỉnh cầu, một điều mong mỏi và tin cậy rất thiết tha, rất chân thành của ngài Tổng thống - vị phụ huynh đối với thầy Hiệu trưởng ngôi trường con trai mình đang học.
Sách là kết tinh nền văn minh nhân loại, là nơi hội tụ mọi tinh hoa của loài người về mọi lĩnh vực nhân văn và khoa học, đánh dấu những bước đường đi lên của mọi dân tộc, mọi quốc gia trên hành trình qua nhiều thiên niên kí. Sách hội tụ bao kiến thức để mở rộng tầm nhìn, nâng cao trí tuệ, bồi đắp tâm hồn cho mọi thế hệ vươn tới ánh sáng tương lai,...
Khi cổng trường mở ra đón nhận tuổi thơ, sách trở thành hành trang, sách là người thầy, người bạn của em nhỏ thời áo trắng. Những cuốn sách giáo khoa sẽ trở nên gắn bó, thiết thân suốt 12 năm học phổ thông và 5, 6 nãm học đại học của bất kì người học sinh sinh viên nào. Và ai cũng cảm thấy lớn lên cùng trang sách.
Sách chứa đựng biết bao kiến thức “kì diệu". Nhưng để chiếm lĩnh được sự “kì diệu” đó, chỉ có người thầy, phải có người thầy dạy bảo. Đúng như ngài Abraham Lincoln đã viết trong bức thư gửi thầy Hiệu trưởng: “Xiu (thầy) hãy giúp cho cháu thấy dược thế giới kì diệu của sách". “Giúp cho” nghĩa là dạy bảo cho, bày vẽ cho, hướng dẫn cho phương pháp đọc sách, chọn sách, dùng sách để học tập, biết yêu sách và quý sách. Vai trò người thầy rất to lớn, cực kì quan trọng trong việc “giúp cho" để tuổi thơ, người học trò tâm hồn trong sáng “thấy được thế giới kì diệu của sách". “Thế giới kì diệu của sách” thật vô cùng phong phú. Có thể đó là “Nàng công chúa ngủ trong rừng", là “Con Cừu thông minh", là “Ba vạn dặm dưới hiển", là “Những vì sao xa xôi", là “Bảy sắc cầu vồng", v.v... Bao thế hệ tuổi thơ đã khôn lớn dần cùng trang sách, ước mơ làm bay bổng tâm hồn, nhờ có sự dạy dỗ, chỉ bảo của người thầy, những thế hệ tương lai ấy mới có thể “thấy được sự kì diệu của sách". Và mỗi chúng ta càng thêm thấm thìa câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên".
3. Lincoln không chỉ khẳng định, đánh giá cao vai trò người thầy trong việc giáo hóa tuổi thơ trong việc bồi dưỡng kiến thức, bổi đắp tâm hồn bằng “thế giới kì diệu của sách", mà ông còn nhờ cậy thầy Hiệu trưởng ngôi trường con mình đang học: “Nhưng cũng hãy cho cháu có đủ thời gian lặng lẽ suy tư về sự bí ẩn muôn thuở của cuộc sống: đàn chim tung cánh trên bầu trời, đàn ong bay lượn trong ánh sáng, và những bông hoa nở ngát bên đồi xanh”.
Ai cũng biết, đối với tuổi thơ thì ngoài trang sách giáo khoa, trang sách, quyển sách trong phòng thư viện, ... còn có “Quyển sách thứ hai" là quyển sách về thiên nhiên, quyển sách về cuộc đời và xã hội. “Quyển sách thứ hai" này cũng vô cùng kì diệu, muôn màu muôn vẻ, đủ sắc màu ý vị, tràn đầy sức sống, với bao điều “bí ẩn muôn thuở của cuộc sống: đàn chim tung cánh trên bầu trời, đàn ong bay lượn trong ánh sáng, và những bông hoa nở ngát bên đồi xanh”.
Thiên nhiên rất đẹp, có “hao điều hí ẩn", nên thi sĩ Xuân Diệu đã “Vội vàng":
Tôi muôn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất
Tôi muốn huộc gió lại
Cho hương đừng hay đi
Của ong bướm này đây tuần tháng mật
Này dây hoa của đồng nội xanh 1Ì
Này đây lá của cành tơ phơ phất
Của yến anh này đây khúc tình si
Và này dây ánh sáng chóp hàng mi...
Tiếp nhận “sự bí ẩn muôn thuở của cuộc sống” trong “Quyển sách thứ hai" không phải bằng sự áp đặt, mà ngài Tổng thống tha thiết đề nghị thầy Hiệu trưởng “hãy cho cháu có đủ thời gian lặng lẽ suy tứCó nghĩa là người học trò được “vừa học vừa chơi”, “vừa chơi vừa học”, chủ động thâm nhập, tìm hiểu, suy ngẫm, “lặng lẽ suy tư về sự bí ẩn muôn thuở của cuộc sống”. Và chỉ khi nào người học “có đủ thời gian lặng lẽ suy tư” thì mới có thể chiếm lĩnh được cái đẹp muôn màu muôn vẻ của “Bài thơ cuộc sống”. Có tự giác khám phá cuộc sống mới có thể làm chủ thiên nhiên, làm chủ xã hội và làm chủ bản thân mình.
Qua đoạn thư trên của Tổng thống Abraham Lincoln, ta càng thấy rõ ngày tháng dần trôi qua, tuổi trẻ học đường được giáo dục và giáo dưỡng, được sự chăm sóc yêu thương của các thầy cô giáo, họ sẽ lớn lên, trí tuệ và tính cách được phát triển, học vấn được mở mang, kiến thức văn hóa và kiến thức đời sống được tích lũy. Họ sẽ chiếm lĩnh được “Thếgiới kì diệu của sách", sẽ thâm nhập ngày càng sâu vào thiên nhiên và thực tế cuộc sống xã hội, qua “thời gian lặng lẽ suy tứ' dưới sự chỉ bảo của người thầy.
Không có sách thì không có tri thức, không có khoa học. “Học vấn không chỉ là việc đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là con dường quan trọng của học vấn” (Chu Quang Tiềm). Đọc sách, học theo sách, làm theo sách là rất quan trọng, nhưng học phải hỏi, học phải đi đôi với hành, trang sách học đường phải gắn liền với trang sách đời sống. Và chỉ bằng sự dạy bảo của người thầy và bằng sự nỗ lực của bản thân, tinh thần hiếu học, thông minh, sáng tạo của bản thân người học thì mới có thể phát triển tài năng.
Đó là những điều sâu sắc mà ta cảm nhận được qua đoạn thư ngắn ngủi trên đây của Tổng thống Abraham Lincoln gửi thầy Hiệu trưởng ngôi trường nơi con mình đang học.
Đoạn thư trên đây còn là tình thương và sự quan tâm săn sóc của người cha đối với tương lai của đứa con yêu quý.
Học để làm người. Công ơn của người thầy vô cùng to lớn. Nhờ ơn thầy mà tuổi thơ sẽ “thấy được thế giói kì diệu của sách”, được mở rộng tâm hồn “lận g lẽ suy tư"khám phá về “sự hí ẩn muôn thuở của cuộc sống".
Nguồn:hocvan.edu.vn
9
3
Quỳnh Anh Đỗ
08/06/2019 07:33:14
Sách là kết tinh nền văn minh nhân loại, là nơi hội tụ mọi tinh hoa của loài người về mọi lĩnh vực nhân văn và khoa học, đánh dấu những bước đường đi lên của mọi dân tộc, mọi quốc gia trên hành trình qua nhiều thiên niên kí. Sách hội tụ bao kiến thức để mở rộng tầm nhìn, nâng cao trí tuệ, bồi đắp tâm hồn cho mọi thế hệ vươn tới ánh sáng tương lai,...
Khi cổng trường mở ra đón nhận tuổi thơ, sách trở thành hành trang, sách là người thầy, người bạn của em nhỏ thời áo trắng. Những cuốn sách giáo khoa sẽ trở nên gắn bó, thiết thân suốt 12 năm học phổ thông và 5, 6 nãm học đại học của bất kì người học sinh sinh viên nào. Và ai cũng cảm thấy lớn lên cùng trang sách.
Sách chứa đựng biết bao kiến thức “kì diệu". Nhưng để chiếm lĩnh được sự “kì diệu” đó, chỉ có người thầy, phải có người thầy dạy bảo. Đúng như ngài Abraham Lincoln đã viết trong bức thư gửi thầy Hiệu trưởng: “Xiu (thầy) hãy giúp cho cháu thấy dược thế giới kì diệu của sách". “Giúp cho” nghĩa là dạy bảo cho, bày vẽ cho, hướng dẫn cho phương pháp đọc sách, chọn sách, dùng sách để học tập, biết yêu sách và quý sách. Vai trò người thầy rất to lớn, cực kì quan trọng trong việc “giúp cho" để tuổi thơ, người học trò tâm hồn trong sáng “thấy được thế giới kì diệu của sách". “Thế giới kì diệu của sách” thật vô cùng phong phú. Có thể đó là “Nàng công chúa ngủ trong rừng", là “Con Cừu thông minh", là “Ba vạn dặm dưới hiển", là “Những vì sao xa xôi", là “Bảy sắc cầu vồng", v.v... Bao thế hệ tuổi thơ đã khôn lớn dần cùng trang sách, ước mơ làm bay bổng tâm hồn, nhờ có sự dạy dỗ, chỉ bảo của người thầy, những thế hệ tương lai ấy mới có thể “thấy được sự kì diệu của sách". Và mỗi chúng ta càng thêm thấm thìa câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên".
Lincoln không chỉ khẳng định, đánh giá cao vai trò người thầy trong việc giáo hóa tuổi thơ trong việc bồi dưỡng kiến thức, bổi đắp tâm hồn bằng “thế giới kì diệu của sách", mà ông còn nhờ cậy thầy Hiệu trưởng ngôi trường con mình đang học: “Nhưng cũng hãy cho cháu có đủ thời gian lặng lẽ suy tư về sự bí ẩn muôn thuở của cuộc sống: đàn chim tung cánh trên bầu trời, đàn ong bay lượn trong ánh sáng, và những bông hoa nở ngát bên đồi xanh”.
Ai cũng biết, đối với tuổi thơ thì ngoài trang sách giáo khoa, trang sách, quyển sách trong phòng thư viện, ... còn có “Quyển sách thứ hai" là quyển sách về thiên nhiên, quyển sách về cuộc đời và xã hội. “Quyển sách thứ hai" này cũng vô cùng kì diệu, muôn màu muôn vẻ, đủ sắc màu ý vị, tràn đầy sức sống, với bao điều “bí ẩn muôn thuở của cuộc sống: đàn chim tung cánh trên bầu trời, đàn ong bay lượn trong ánh sáng, và những bông hoa nở ngát bên đồi xanh”.
Thiên nhiên rất đẹp, có “hao điều hí ẩn", nên thi sĩ Xuân Diệu đã “Vội vàng":
Tôi muôn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất
Tôi muốn huộc gió lại
Cho hương đừng hay đi
Của ong bướm này đây tuần tháng mật
Này dây hoa của đồng nội xanh 1Ì
Này đây lá của cành tơ phơ phất
Của yến anh này đây khúc tình si
Và này dây ánh sáng chóp hàng mi...
Tiếp nhận “sự bí ẩn muôn thuở của cuộc sống” trong “Quyển sách thứ hai" không phải bằng sự áp đặt, mà ngài Tổng thống tha thiết đề nghị thầy Hiệu trưởng “hãy cho cháu có đủ thời gian lặng lẽ suy tứCó nghĩa là người học trò được “vừa học vừa chơi”, “vừa chơi vừa học”, chủ động thâm nhập, tìm hiểu, suy ngẫm, “lặng lẽ suy tư về sự bí ẩn muôn thuở của cuộc sống”. Và chỉ khi nào người học “có đủ thời gian lặng lẽ suy tư” thì mới có thể chiếm lĩnh được cái đẹp muôn màu muôn vẻ của “Bài thơ cuộc sống”. Có tự giác khám phá cuộc sống mới có thể làm chủ thiên nhiên, làm chủ xã hội và làm chủ bản thân mình.
Qua đoạn thư trên của Tổng thống Abraham Lincoln, ta càng thấy rõ ngày tháng dần trôi qua, tuổi trẻ học đường được giáo dục và giáo dưỡng, được sự chăm sóc yêu thương của các thầy cô giáo, họ sẽ lớn lên, trí tuệ và tính cách được phát triển, học vấn được mở mang, kiến thức văn hóa và kiến thức đời sống được tích lũy. Họ sẽ chiếm lĩnh được “Thếgiới kì diệu của sách", sẽ thâm nhập ngày càng sâu vào thiên nhiên và thực tế cuộc sống xã hội, qua “thời gian lặng lẽ suy tứ' dưới sự chỉ bảo của người thầy.
Không có sách thì không có tri thức, không có khoa học. “Học vấn không chỉ là việc đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là con dường quan trọng của học vấn” (Chu Quang Tiềm). Đọc sách, học theo sách, làm theo sách là rất quan trọng, nhưng học phải hỏi, học phải đi đôi với hành, trang sách học đường phải gắn liền với trang sách đời sống. Và chỉ bằng sự dạy bảo của người thầy và bằng sự nỗ lực của bản thân, tinh thần hiếu học, thông minh, sáng tạo của bản thân người học thì mới có thể phát triển tài năng.
Đó là những điều sâu sắc mà ta cảm nhận được qua đoạn thư ngắn ngủi trên đây của Tổng thống Abraham Lincoln gửi thầy Hiệu trưởng ngôi trường nơi con mình đang học. Đoạn thư trên đây còn là tình thương và sự quan tâm săn sóc của người cha đối với tương lai của đứa con yêu quý. Học để làm người. Công ơn của người thầy vô cùng to lớn. Nhờ ơn thầy mà tuổi thơ sẽ “thấy được thế giói kì diệu của sách”, được mở rộng tâm hồn “lận g lẽ suy tư"khám phá về “sự hí ẩn muôn thuở của cuộc sống".
5
3
(•‿•)
08/06/2019 08:27:49
"Xin thầy hãy giúp cháu nhìn thấy thế giới kì diệu của sách, nhưng hãy cho cháu có đủ thời gian để lặng lẽ suy tư về sự bí ẩn của cuộc sống: Đàn chim tung cánh trên bầu trời, đàn ong bay lượn trong ánh nắng và những bông hoa nở bát ngát trên đồi xanh".
Đó là lời trong bức thư của tổng thống Abraham Lincoln gửi đến thầy hiệu trưởng nơi con trai mình theo học. Từ một người tổng thống vĩ đại, tài giỏi nhưng cũng là người cha luôn đong đầy yêu thương , quan tâm , lo lắng đến con trai của mình. Bức thư thật hay , thật ý nghĩa , nhưng trong đó câu nói trên đã mang một hàm ý nào đó , Lincoln muốn con trai mình phải là người thật giỏi , thật tài năng để giúp ích cho xã hội sau này. Lincoln muốn thầy hiệu trưởng hãy cho những cô , cậu học sinh trong trường được đọc sách , được khám phá những điều kì bí , huyền ảo của thế giới qua những trang sách . Nhưng cũng lại mong muốn cho chúng khả năng tự nhận thức , quan sát thế giới xung quanh, những kiến thức ngoài sách vở mà chỉ có trong cuộc sống , cũng như học phải đi đôi với hành.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư