Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi câu hỏi
Trang chủ
Giải bài tập Online
Đấu trường tri thức
Dịch thuật
Flashcard - Học & Chơi
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Vật lý - Lớp 12 |
Vật lý
|
Lớp 12
Tôi yêu Việt Nam
Vật lý - Lớp 12
07/01 14:19:24
Chỉ ra đáp án đúng, đáp án sai. Nhận xét Đúng Sai Nam châm tác dụng lên dòng điện thực chất là tương tác giữa từ trường của nam châm với các electron của dây điện. Nam châm tác dụng lên dòng điện thực chất là tương tác giữa từ trường của nam châm với từ trường do các electron chuyển động gây ra. Phương của lực từ trùng với phương của dòng điện. Lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện có phương vuông góc với đoạn dây dẫn mang dòng điện và vuông góc với ...
Trần Bảo Ngọc
Vật lý - Lớp 12
07/01 14:19:23
Nhận xét nào sau đây là không đúng khi nói về tương tác từ giữa các vật? Nhận xét Đúng Sai Dòng điện có thể tác dụng lực lên nam châm. Nam châm thẳng không thể tác dụng lực lên nam châm hình chữ U. Hai dòng điện có thể tương tác với nhau. Hai dòng điện không thể tương tác với nhau.
Tôi yêu Việt Nam
Vật lý - Lớp 12
07/01 14:19:23
Chỉ ra câu đúng, sai trong các câu sau. Các đường sức từ là các đường cong vẽ trong không gian có từ trường sao cho Nhận xét Đúng Sai pháp tuyến tại mọi điểm trùng với phương của từ trường tại điểm đó. tiếp tuyến tại mọi điểm trùng với phương của từ trường tại điểm đó. pháp tuyến tại mỗi điểm tạo với phương của từ trường một góc không đổi. tiếp tuyến tại mọi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi.
Nguyễn Thị Thương
Vật lý - Lớp 12
07/01 14:19:23
Các tương tác sau đây, tương tác nào là tương tác từ? Nhận xét Đúng Sai Tương tác giữa hai nam châm. Tương tác giữa các điện tích đứng yên. Tương tác giữa hai dây dẫn mang dòng điện.
Phạm Văn Phú
Vật lý - Lớp 12
07/01 14:19:22
Chỉ ra câu đúng, sai trong các câu sau. Nhận xét Đúng Sai Các đường mạt sắt của từ phổ cho biết dạng của đường sức từ. Các đường sức từ của từ trường đều là những đường thẳng song song, cách đều nhau. Nói chung các đường sức điện là những đường cong kín, còn các đường sức từ là những đường cong không kín. Qua mỗi điểm trong không gian vẽ được vô số đường sức từ.
Trần Đan Phương
Vật lý - Lớp 12
07/01 14:19:22
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? a) Hai dây dẫn thẳng, dài sẽ hút nhau khi dòng điện chạy trong chúng ngược chiều nhau. b) Tại một điểm của từ trường, cảm ứng từ có phương trùng với phương của kim nam châm nằm cân bằng tại điểm đang xét, có chiều từ cực nam sang cực bắc của kim nam châm. c) Từ trường luôn tác dụng lực lên một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện được đặt cố định trong từ trường. d) Lực từ do từ trường đều tác dụng lên một dây dẫn thẳng dài mang ...
Phạm Minh Trí
Vật lý - Lớp 12
07/01 14:19:21
Để làm tăng từ trường của một nam châm điện, trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? a) Tăng cường độ dòng điện của nó. b) Đảo ngược chiều dòng điện trong nó. c) Thay lõi sắt của nó bằng lõi nhôm. d) Giữ nguyên cường độ dòng điện, tăng số vòng dây của nó.
Nguyễn Thị Thương
Vật lý - Lớp 12
06/01 12:34:23
Trong mỗi phát biểu sau, em hãy chọn đúng hoặc sai. a) Áp suất khí tác dụng lên thành bình càng tăng khi các phân tử khí chuyển động nhiệt càng nhanh. b) Áp suất khí tác dụng lên thành bình càng nhỏ khi khối lượng phân tử khí càng lớn. c) Áp suất khí tác dụng lên thành bình càng tăng khi mật độ phân tử khí càng lớn. d) Biểu thức áp suất chất khí tác dụng lên thành bình là: e) Vì phân tử luôn tồn tại ở trạng thái chuyển động nên không thể đạt đến nhiệt độ không tuyệt đối (0 K). f) Động năng ...
Bạch Tuyết
Vật lý - Lớp 12
06/01 12:34:23
Xét một khối lượng khí lí tưởng xác định. Trong mỗi phát biểu sau, em hãy chọn đúng hoặc sai. a) Trong hệ toạ độ (VOT), đường đẳng nhiệt là đường hyperbol. b) Trong hệ toạ độ (VOT), đường đẳng nhiệt là đường thẳng vuông góc với trục OT. c) Trong hệ toạ độ (VOT), đường đẳng nhiệt là đường thẳng đi qua gốc toạ độ O. d) Trong hệ toạ độ (pOT), đường đẳng nhiệt là đường thẳng vuông góc với trục Op.
CenaZero♡
Vật lý - Lớp 12
06/01 12:34:23
Khi xây dựng công thức tính áp suất chất khí từ mô hình động học phân tử khí, trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? a) Trong thời gian giữa hai va chạm liên tiếp với thành bình, động lượng của phân tử khí thay đổi một lượng bằng tích khối lượng phân tử và tốc độ trung bình của nó. b) Lực gây ra thay đổi động lượng của phân tử khí là lực do phân tử khí tác dụng lên thành bình. c) Giữa hai va chạm, phân tử khí chuyển động thẳng đều. d) Các phân tử khí chuyển động ...
Phạm Văn Phú
Vật lý - Lớp 12
06/01 12:34:23
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? a) Bình chứa khí càng lớn thì áp suất khí trong bình càng lớn. b) Phân tử khí có khối lượng càng lớn thì gây ra áp suất càng lớn khi va chạm với thành bình. c) Phân tử khí chuyển động càng chậm thì va chạm với thành bình càng nhiều lần. d) Từ công thức tính áp suất chất khí có thể suy ra hệ thức của định luật Boyle.
Trần Bảo Ngọc
Vật lý - Lớp 12
06/01 12:34:22
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? a) Khi thể tích được giữ không đổi, áp suất của một lượng khí tỉ lệ nghịch với nhiệt độ. b) Với một lượng khí lí tưởng thì là hằng số. c) Khi nhiệt độ tăng từ 20 °C lên 40 °C thì áp suất của một lượng khí trong bình kín sẽ tăng lên hai lần. d) Đường biểu diễn quá trình đẳng tích (thể tích không đổi) của một lượng khí trong hệ toạ độ (p − T) là đường thẳng kéo dài đi qua gốc toạ độ.
Tôi yêu Việt Nam
Vật lý - Lớp 12
06/01 12:34:22
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? a) Định luật Charles là định luật thu được từ kết quả thực nghiệm về chất khí. b) Đường biểu diễn quá trình đẳng áp của một lượng khí trong hệ toạ độ (V – T) là đường thẳng kéo dài đi qua gốc toạ độ. c) Trong quá trình đẳng áp, thể tích của một lượng khí luôn tỉ lệ nghịch với nhiệt độ (K) của lượng khí đó. d) Phương trình trạng thái của khí lí tưởng thể hiện mối liên hệ giữa nhiệt độ, khối lượng và áp suất của một lượng khí.
Phạm Văn Bắc
Vật lý - Lớp 12
06/01 12:34:22
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? a) Một lượng khí được xác định bởi số các phân tử khí. b) Đường đẳng nhiệt trong hệ toạ độ (p - T) là đường hypebol. c) Định luật Boyle cho biết mối liên hệ tỉ lệ thuận giữa áp suất và thể tích của một lượng khí xác định khi nhiệt độ không đổi. d) Định luật Boyle cho biết mối liên hệ tỉ lệ nghịch giữa áp suất và thể tích của một lượng khí xác định khi nhiệt độ không đổi.
Nguyễn Thu Hiền
Vật lý - Lớp 12
06/01 12:34:22
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? a) Khoảng cách giữa các phân tử khí lí tưởng rất lớn so với kích thước mỗi phân tử nên có thể bỏ qua kích thước của chúng. b) Khi không va chạm, có thể bỏ qua lực tương tác giữa các phân tử khí lí tưởng. c) Các phân tử khí lí tưởng luôn chuyển động thẳng đều. d) Khi va chạm với thành bình chứa, phân tử khí lí tưởng truyền động lượng cho thành bình và dừng lại.
Bạch Tuyết
Vật lý - Lớp 12
06/01 12:34:21
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? a) Các phân tử chất khí chuyển động hỗn loạn, không ngừng. b) Các phân tử chất khí chuyển động xung quanh các vị trí cân bằng cố định. c) Các phân tử chất khí hoàn toàn không va chạm với nhau. d) Các phân tử chất khí gây ra áp suất khi va chạm với thành bình chứa.
Đặng Mỹ Duyên
Vật lý - Lớp 12
03/01 22:43:14
Câu trắc nghiệm đúng, sai
Đình Khiêm Trần
Vật lý - Lớp 12
03/01 21:50:59
Giải bài có thưởng!
Nhiệt lượng kế A chứa 1 lít nước ở 60 độ C, nhiệt lượng kế B chứa 0,4 lít nước ở 20 độ C. Người ta đổ V lít nước từ nhiệt lượng kế A sang nhiệt lượng kế B, nhiệt độ nước trong nhiệt kế B khi có cân bằng nhiệt là t(độ C). Tiếp đó người ta lại đổ V lít nước từ nhiệt lượng kế B sang nhiệt lượng kế A, thì khi cân bằng nhiệt độ của nước trong nhiệt kế A bằng 56,8 độ C. Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của các nhiệt lượng kế và sự trao đổi nhiệt với môi trường. Xác định giá trị của t (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị)
Phạm Minh Trí
Vật lý - Lớp 12
03/01 16:25:43
Trong mỗi phát biểu sau, em hãy chọn đúng hoặc sai. a) Có hai cách làm thay đổi nội năng của vật là thực hiện công và truyền nhiệt. b) Công và nhiệt lượng là hai dạng cụ thể của nội năng. c) Khi xoa hai bàn tay vào nhau, nội năng của hai bàn tay tăng là do sự truyền nhiệt. d) Nội năng của một chiếc yên xe đạp khi để ngoài trời nắng tăng lên là do sự truyền nhiệt. e) Khi vật nhận công và cách nhiệt với bên ngoài thì nội năng của vật tăng. f) Khi vật truyền nhiệt cho vật khác thì nội năng của nó ...
Trần Đan Phương
Vật lý - Lớp 12
03/01 16:25:43
Giả sử một nhiệt kế thuỷ ngân bị mất thông số vạch chia độ. Ở áp suất tiêu chuẩn, để xác định lại vị trí vạch 0 °C trên nhiệt kế thì cần đặt nhiệt kế vào đối tượng nào dưới đây? Trong mỗi phát biểu sau, em hãy chọn đúng hoặc sai. a) Ngăn đông của tủ lạnh. b) Ngọn lửa của bếp gas. c) Nước đá đang tan chảy. d) Nước sôi.
Phạm Văn Bắc
Vật lý - Lớp 12
03/01 16:25:43
Thông thường, nhiệt kế thuỷ ngân thường dùng để đo thân nhiệt có phạm vi đo từ 35 °C đến 42 °C. Trong mỗi phát biểu sau, em hãy chọn đúng hoặc sai. a) Vì đó là giới hạn tối đa trong sự dãn nở vì nhiệt của thuỷ ngân. b) Vì thân nhiệt bình thường của con người nằm trong khoảng này. c) Vì nhiệt độ cao hơn 42 °C thì thể tích thuỷ ngân biến thiên không còn tuyến tính. d) Vì nhiệt độ thấp hơn 35 °C thì thể tích thuỷ ngân biến thiên không còn tuyến tính.
Nguyễn Thị Thương
Vật lý - Lớp 12
03/01 16:25:42
Trong mỗi phát biểu sau, em hãy chọn đúng hoặc sai. a) Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào thể tích của chất lỏng. b) Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng của chất lỏng. c) Tốc độ bay hơi của chất lỏng không phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng. d) Tốc độ bay hơi của chất lỏng không phụ thuộc vào áp suất không khí trên mặt thoáng của chất lỏng. e) Nhiệt nóng chảy riêng của một vật rắn ở nhiệt độ nóng chảy không phụ thuộc vào khối lượng của vật. f) Nhiệt nóng ...
Nguyễn Thu Hiền
Vật lý - Lớp 12
03/01 16:25:42
Chỉ ra câu đúng, sai trong các câu sau: Nội dung Đúng Sai a) Động năng của các phân tử trong một khối khí xác định là như nhau. b) Thế năng của mỗi phân tử khí trong một bình kín là giống nhau. c) Nội năng của một khối khí không liên quan tới năng lượng của các nguyên tử tạo thành khối khí đó. d) Nội năng của một khối khí phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của khối khí đó. e) Trong quá trình đun nóng một ấm nước, nội năng của lượng nước ...
Nguyễn Thị Nhài
Vật lý - Lớp 12
03/01 16:25:42
Chỉ ra câu đúng, sai trong các câu sau: Nội dung Đúng Sai a) Một chất ở thể rắn có các phân tử được sắp xếp trật tự hơn khi ở thể lỏng. b) Các phân tử chất rắn kết tinh không có chuyển động hỗn loạn. c) Khối lượng riêng của một chất khi ở thể khí sẽ lớn hơn khi ở thể lỏng. d) Khối lượng riêng của một chất khi ở thể khí sẽ lớn hơn khi ở thể rắn. e) Một vật rắn có thể tự nóng chảy mà không cần được cung cấp năng lượng. g) Một ...
Trần Đan Phương
Vật lý - Lớp 12
03/01 16:25:41
Tìm từ, cụm từ thích hợp trong các từ, cụm từ: liên kết, nhiệt lượng, hình dạng, phá vỡ, cân bằng, tăng, thể lỏng để điền vào chỗ trống ..... khi giải thích nguyên nhân dẫn đến sự nóng chảy hoặc đông đặc của một chất: Ở cùng điều kiện áp suất không đổi, các phân tử của chất ở thể rắn dao động nhiệt ổn định xung quanh các vị trí ..... tạo thành các mạng ..... giữ cho hình dạng riêng của chất ổn định. Khi được cung cấp ..... nhiệt độ của chất tăng, chuyển động nhiệt của các phân tử của chất ..... ...
Tôi yêu Việt Nam
Vật lý - Lớp 12
03/01 16:25:41
Trong thí nghiệm đun nóng một chất, một học sinh thu được đồ thị sự thay đổi của nhiệt độ theo thời gian như hình vẽ. a) Tại các thời điểm A, B, C và D, chất đó ở thể gì? b) Nhiệt độ nóng chảy của chất đó là bao nhiêu? c) Nhiệt độ sôi của chất đó là bao nhiêu? d) Nhiệt độ thay đổi như thế nào trong quá trình diễn ra sự chuyển thể? e) Chất đó có phải là nước tinh khiết không? Vì sao?
hưng lê
Vật lý - Lớp 12
31/12/2024 20:08:09
Cách làm nước đông cứng lại thành vòi
Ancolie
Vật lý - Lớp 12
28/12/2024 22:09:23
Giải bài có thưởng!
Một bình chứa hình lập phương cạnh 1m có khí Helium (khối lượng mol là 4 g/mol) ở áp suất p. Trong khoảng thời gian 1s, một nguyên tử chuyển động với tốc độ và chạm vuông góc với thành bình mà không có bậc kì và chạm khác với các nguyên tử còn lại. Lấy R = \(\frac{25}{3}\) J/mol.K và k = \(1,38 \times 10^{-23}\) J/K. Phát biểu nào sau đây là sai?
Lann Lann
Vật lý - Lớp 12
28/12/2024 20:16:08
Một căn phòng có thể tích V = 60 ml. Khi ta tăng nhiệt độ của phòng từ T1 = 280K đến =300 K ở áp suất 101,3 kPa. Tính thể tích và khối lượng không khí thoát ra khỏi phòng
Ngọc Huyền Hoàng
Vật lý - Lớp 12
28/12/2024 05:25:50
Giải bài có thưởng!
Một quả bóng có thể tích 4 trở lúc đầu áp suất trong quả bong = 1atm, người ta dùng 1 ống bơm đường kính tiết diện 4cm, cao 50cm, và thực hiện 30 lần bơm, tính áp suất quả bóng sau khi bơm
<<
<
7
8
9
10
11
12
13
14
15
>
Bảng xếp hạng thành viên
02-2025
01-2025
Yêu thích
1
Little Wolf
9.324 điểm
2
Nam
8.365 điểm
3
Đặng Hải Đăng
5.084 điểm
4
Chou
4.590 điểm
5
_ღĐức Phátღ_
4.169 điểm
1
Little Wolf
10.666 điểm
2
Chou
7.821 điểm
3
Đặng Hải Đăng
6.097 điểm
4
Avicii
5.441 điểm
5
Phương
5.287 điểm
1
TrNgQ
2.971 sao
2
tieuhuy
2.758 sao
3
Little Wolf
2.749 sao
4
kae
2.116 sao
5
Ye
2.086 sao
Thưởng th.1.2025
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×