Biết \[F\left( x \right) = {x^2}\] là một nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right)\]. Giá trị của \[\int\limits_1^3 {\left[ {1 + f\left( x \right)} \right]dx} \] bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 16/10 10:59:36
Cho \[f\left( x \right),\] \[g\left( x \right)\] là hai hàm liên tục trên đoạn \[\left[ {1;3} \right]\] thỏa mãn \[\int\limits_1^3 {\left[ {f\left( x \right) + 3g\left( x \right)} \right]dx} = 10,\]\[\int\limits_1^3 {\left[ {2f\left( x \right) - ... (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 16/10 10:59:36
Cho \[\int\limits_{ - 3}^0 {f\left( x \right)dx = - 4} \] và \[\int\limits_{ - 3}^0 {g\left( x \right)dx = - 3} \]. Xét các mệnh đề sau: a) \[\int\limits_{ - 3}^0 {\left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right]dx = - 7} .\] b) \[\int\limits_{ ... (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 16/10 10:59:36
Cho \[f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}1,{\rm{ }}x \ge 1\\2x - 1,{\rm{ }}x < 1\end{array} \right.\]. Tính giá trị \[I = \int\limits_{ - 1}^2 {f\left( x \right)dx} \] > (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 16/10 10:59:36
Giá trị của \[I = \int\limits_0^2 {\left| {x - 2} \right|dx} \] bằng (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 16/10 10:59:36
Giá trị \[\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\sin xdx} \] bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 16/10 10:59:36
Tính tích phân \[\int\limits_0^1 {{e^{3x + 1}}dx} \] bằng (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 16/10 10:59:35
Cho \[\int\limits_0^1 {f\left( x \right)dx = - 1} \]; \[\int\limits_0^3 {f\left( x \right)dx = 5} \]. Tính \[\int\limits_1^3 {f\left( x \right)dx} \] (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 16/10 10:59:35
II. Thông hiểu Tính \[I = \int\limits_{ - 1}^0 {{{\left( {2x + 3} \right)}^2}dx} \] (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 16/10 10:59:35
Cho hàm số \[y = f\left( x \right)\] liên tục trên \[\mathbb{R}\] và \[a,b,c \in \mathbb{R}\] thỏa mãn \[a < b < c\]. Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề đúng là > (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 16/10 10:59:35
Cho hàm số \[y = f\left( x \right)\] có đạo hàm \[f'\left( x \right)\] và \[f'\left( x \right)\] liên tục trên đoạn \[\left[ {a;b} \right]\]. Gọi \[F\left( x \right)\] là một nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right)\] trên đoạn \[\left[ {a;b} ... (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 16/10 10:59:35
Cho hàm số \[y = f\left( x \right)\] liên tục trên đoạn \[\left[ {a;b} \right]\]. Gọi \[F\left( x \right)\] là một nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right)\] trên đoạn \[\left[ {a;b} \right]\]. Chọn mệnh đề sai. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 16/10 10:59:34
I. Nhận biết Cho hàm số \[y = f\left( x \right)\] liên tục trên đoạn \[\left[ {a;b} \right]\]. Gọi \[F\left( x \right)\] là một nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right)\] trên đoạn \[\left[ {a;b} \right]\]. Chọn mệnh đề đúng. (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 16/10 10:59:34
Một ô tô đang chạy với vận tốc 19 m/s thì hãm phanh và chuyển động chậm dần với tốc độ \[v\left( t \right) = 19 - 2t\] (m/s). Kể từ khi hãm phanh, quãng đường ô tô đi được sau 5 giây là bao nhiêu? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 16/10 10:59:34
III. Vận dụng Một vật chuyển động với gia tốc \[a\left( t \right) = 3{t^2} + t{\rm{ }}\left( {m/{s^2}} \right)\]. Biết rằng vận tốc ban đầu của vật là \[2{\rm{ }}\left( {m/s} \right).\] Vận tốc của vật đó sau hai giây là. (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 16/10 10:59:34
Cho hàm số \[F\left( x \right)\] là một nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right)\] với \[f\left( x \right) = \frac{{x{{\left( {x - 3} \right)}^2}}}{{{x^2}}}\] biết \[F\left( 1 \right) = \frac{5}{2}\]. Tính \[F\left( 2 \right)\]. (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 16/10 10:59:34
Cho hàm số \[f\left( x \right) = 2x + {e^x}\]. Tìm một nguyên hàm \[F\left( x \right)\] của hàm số \[f\left( x \right)\] thỏa mãn \[F\left( 0 \right) = 2024.\] (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 16/10 10:59:33
Cho các mệnh đề dưới đây: (I). \[F\left( x \right) = \frac{{{x^4}}}{4} - \frac{3}{2}{x^2} + \ln \left| x \right| + C\] là nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right) = {x^3} - 3x + \frac{1}{x}.\] (II). \[F\left( x \right) = \frac{{{{\left( {5x + 3} ... (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 16/10 10:59:33
Họ nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right) = \frac{1}{{{x^2}}} - {x^2} - \frac{1}{3}\] là (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 16/10 10:59:33
Cho \[F\left( x \right)\] là một nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right) = {e^x} + 2x\] thỏa mãn \[F\left( 0 \right) = \frac{3}{2}.\] Tính \[F\left( 1 \right) + F\left( 2 \right).\] (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 16/10 10:59:33
Cho hàm số \[f\left( x \right)\] thỏa mãn \[f'\left( x \right) = x + \sin x\] và \[f\left( 0 \right) = 1\]. Tìm \[f\left( x \right)\] (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 16/10 10:59:33
Tìm nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right) = {e^{3x}}\left( {1 - 3{e^{ - 5x}}} \right)\] (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 16/10 10:59:33
Hàm số \[F\left( x \right) = 2\sin x - 3\cos x + 1\] là một nguyên hàm của hàm số nào sau đây? (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 16/10 10:59:32
Nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right) = {x^2} - 3x + \frac{1}{x}\] là (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 16/10 10:59:32
II. Thông hiểu Nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right) = \cos 3x\] bằng (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 16/10 10:59:32
Cho hai hàm số \[f\left( x \right),g\left( x \right)\] là hàm số liên tục, có \[F\left( x \right),G\left( x \right)\] lần lượt là nguyên hàm của \[f\left( x \right),g\left( x \right)\]. Xét các mệnh đề sau: (I). \[F\left( x \right) + G\left( x ... (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 16/10 10:59:32
Nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right) = \cos x\] bằng (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 16/10 10:59:32
\[\int {{x^5}dx} \] bằng (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 16/10 10:59:32
Cho \[\int {f\left( x \right)dx = } F\left( x \right),{\rm{ }}\int {g\left( x \right)dx = G\left( x \right)} \]. Khi đó, \[I = \int {\left[ {2g\left( x \right) - f\left( x \right)} \right]dx} \] bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 16/10 10:59:31
I. Nhận biết Hàm số \[F\left( x \right)\] là một nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right)\] trên khoảng \[K\] nếu (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 16/10 10:59:31
Một giáo viên ghi lại điểm kiểm tra học kì I môn Toán của hai lớp 12A và 12B vào mẫu số liệu ghép nhóm sau: Khi đó:a) Sĩ số học sinh hai lớp 12A và 12B bằng nhau.b) Điểm kiểm tra trung bình của hai lớp chênh lệch nhau không quá 0,5 điểm.c) Nếu xét ... (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 16/10 10:59:31
Một cửa hàng bán xe thống kê số xe máy bán được mỗi tháng trong hai năm 2022 và 2023 như sau:Khi đó:a) Trung bình thì số xe máy bán được mỗi tháng trong 2023 cao hơn so với năm trước.b) Trong hai năm 2022 và 2023, mỗi năm có ít nhất 6 tháng cửa hàng ... (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 16/10 10:59:31
Khảo sát điểm trung bình năm học của hai nhóm học sinh lớp 12 ngẫu nhiên của hai trường A và B ta được mẫu số liệu ghép nhóm sau:Khi đó:a) Nếu so sánh theo khoảng biến thiên thì điểm trung bình năm của học sinh trường B đồng đều hơn.b) Điểm trung ... (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 16/10 10:59:30
Biết trong một trò chơi thể thao điện tử, có một chỉ số quan trọng là chỉ số DPS, biểu thị lượng sát thương gây ra mỗi giây. Lượng DPS trung bình của mỗi trận của hai xạ thủ A và B được thống kê qua 32 trận đấu tập luyện như sau:Khi đó:a) Nếu xét về ... (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 16/10 10:59:30
III. Vận dụng Kiểm tra khả năng tính nhẩm nhanh của hai đứa trẻ A và B bằng 50 câu hỏi cộng 2 số tự nhiên có hai chữ số, trừ số tự nhiên có hai chữ số cho số tự nhiên có một chữ số. Bấm giờ từ lúc màn hình hiển thị đề bài đến khi học sinh trả lời ... (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 16/10 10:59:30