Tích phân ∫−11x2020dx bằng: (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 06/09 23:20:33
Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây? (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 06/09 23:20:31
Với a, x, y là số thực dương tùy ý, a > 1 kết quả khi rút gọn biểu thức P=xlogayylogax là: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 23:20:29
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, gọi G(a; b; c) là trọng tâm của tam giác ABC với A1;−5;4,B0;2;−1 và C(2; 9; 0). Giá trị của tổng a + b + c bằng: (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 06/09 23:20:26
Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y=mx+m+1x−2 nghịch biến trên D=2;+∞ là: (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 06/09 23:20:22
Có bao nhiêu số nguyên m∈−20;20 để phương trình log2x+log3m−x=2 có nghiệm thực? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 23:20:12
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:x3=y2=z2, điểm A(3; -1; -1) và mặt phẳng P:x+2y+2z−3=0. Gọi ∆ là đường thẳng đi qua A và tạo với mặt phẳng (P) một góc φ. Biết rằng khoảng cách giữa d và ∆ là 3, tính giá trị nhỏ nhất của cosφ (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09 23:18:14
Cho phương trình xlog2020x3−a=2021 với a là số thực dương. Biết tích các nghiệm của phương trình là 32. Mệnh đề nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 06/09 23:18:13
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và hình chiếu của A' lên (ABC) là tâm O của ΔABC. Gọi O' là tâm của tam giác A'B'C', M là trung điểm AA' và G là trọng tâm tam giác B'C'C. Biết rằng VO'.OMG=a3, tính chiều cao h của khối ... (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 06/09 23:18:10
Cho a, b, c là các số thực và fx=x3+ax2+bx+c thỏa mãn f't=f't+5=2 với t là hằng số. Giá trị ∫1t+5f'xdx bằng (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 06/09 23:18:03
Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho đồ thị hàm số y=x−1x3+3x2+m+1 có đúng một tiệm cận đứng. (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 06/09 23:17:58
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(2; 3; 4) và mặt phẳng P:2x−y−z+6=0. Hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng (P) là điểm nào sau đây? (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 06/09 23:17:55
Một bình đựng 5 quả cầu xanh khác nhau, 4 quả cầu đỏ khác nhau và 3 quả cầu vàng khác nhau. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu trong 12 quả cầu trên. Xác suất để chọn được 3 quả cầu khác màu là: (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 06/09 23:17:53
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 9x−2m−23x−m+4=0 có hai nghiệm phân biệt? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 23:17:52
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B với AB = BC = 1, AD = 2. Cạnh bên SA = 1 và SA vuông góc với đáy. Gọi E là trung điểm của AD. Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là: (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 06/09 23:17:50
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông với AB = AC = 2. Cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA = 3. Gọi M là trung điểm của SC. Tính khoảng cách giữa AM và BC. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09 23:17:50
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ Số điểm cực trị của hàm số y=fx+2 là: (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 06/09 23:17:48
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P:3x+4y+5z+8=0. Đường thẳng d là giao tuyến của hai mặt phẳng α:x−2y+1=0 và β:x−2z−3=0. Gọi φ là góc giữa d và (P) tính φ (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 23:17:48
Cho hai số phức z1,z2 thỏa mãn z1=2,z2=1 và 2z1−3z2=4. Tính giá trị biểu thức P=z1+2z2. (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 06/09 23:17:45
Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=x3−mx2+m−6x+1 nghịch biến trên khoảng (0; 2) là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 06/09 23:17:40
Cho hàm số y = f(x) với −1≤x≤4 có đồ thị các đoạn thẳng như hình bên. Tích phân I=∫−14fxdx bằng: (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 06/09 23:17:36
Xét các số phức z thỏa mãn |z - 3 + 4i| = 2. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của |z|. Tổng M2+m2 bằng: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09 23:17:31
Cho hàm số f(x) có đạo hàm trên đoạn [1; 2], f(2) = 1 và f(4) = 2021. Giá trị I=∫12f'2xdx bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 06/09 23:17:28
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 3 đường thẳng d1:x=3+ty=3+2tz=−2−t, d2:x−53=y+1−2=z−2−1 và d3:x−11=y−22=z−13. Đường thẳng d song song với d3 cắt d1 và d2 có phương trình là: (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 06/09 23:17:25
Với số thực dương a biểu thức e2lna bằng: (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 06/09 20:48:06
Giá trị nhỏ nhất của hàm số fx=x2−3xx+1 trên đoạn [0; 2] bằng: (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 06/09 20:47:46
Số phức (2 + 4i)i bằng số phức nào sau đây (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 06/09 20:47:09
Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 lập được bao nhiêu số có ba chữ số? (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 20:47:08
Với các số a,b>0,a≠1, giá trị của loga2ab bằng: (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 06/09 20:46:56
Với biến đổi u = lnx, tích phân ∫e31xlnxdx trở thành (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 06/09 18:52:22
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O,ΔABD đều cạnh a2,SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA=3a22. Góc giữa đường thẳng SO và mặt phẳng (ABCD) bằng: (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 06/09 18:52:21
Cho các số a, b, c > 0 và a,b,c≠1. Đồ thị của các hàm số y=logax,y=logbx và y=logcx được cho bởi hình vẽ Mệnh đề nào dưới đây đúng? (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 06/09 18:52:05
Cho a,b∈ℝ thỏa mãn a+bi1−i=3+2i. Giá trị của tích ab bằng: (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 06/09 18:51:43
Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y=x−1−1x−2 là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09 18:51:23
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(1; 2;1) và mặt phẳng P:x−3y+z−1=0. Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (P) bằng: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09 18:51:04
Nghiệm của phương trình 33x+6=127 là (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 06/09 18:50:22
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng α:3x−2y+2z+7=0 và β:5x−4y+3z+1=0. Phương trình mặt phẳng (P) đi qua gốc tọa độ đồng thời vuông góc với (α) và (β) là: (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 06/09 18:49:33
Biết rằng phương trình log2x+log3x=1+log2x.log3x có hai nghiệm x1,x2. Giá trị của x12+x22 bằng: (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 06/09 18:49:01
Cho khối chóp S.ABC có SA=a3,SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), tam giác ABC vuông tại B, AB = a, tam giác SBC cân. Thể tich khối chóp S.ABC bằng: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 06/09 18:48:53
Họ nguyên hàm của hàm số fx=ex là: (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 06/09 18:48:32