Cho định lý sau: “Nếu tam giác có hai góc bằng 45° thì tam giác đó là tam giác vuông cân”. Cho biết giả thiết, kết luận của định lý trên. (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 21:56:35
Cho định lý sau: “Hai tam giác bằng nhau thì diện tích của chúng bằng nhau”. Cho biết giả thiết, kết luận của định lý trên. (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 21:56:34
Cho mệnh đề sau: “Trong một mặt phẳng, nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ 3 thì hai đường thẳng đó song song với nhau”. Đáp án nào dưới đây là cách viết khác với mệnh đề đã cho? (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 04/09 21:56:33
Cho mệnh đề sau: “Nếu x là một số nguyên tố lớn hơn 3 thì x2 + 20 là một hợp số (tức là số có ước khác 1 và chính nó)”. Đáp án nào dưới đây là cách viết khác với mệnh đề đã cho? (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 21:56:31
Cho định lý sau: “Nếu mỗi số nguyên a, b chia hết cho 7 thì tổng các bình phương của chúng chia hết cho 7”. Phát biểu định lý đảo của định lý trên dưới dạng điều kiện đủ. (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 04/09 21:56:28
Cho định lý sau: “Một tam giác là tam giác đều thì tam giác đó có ba đường phân giác bằng nhau”. Phát biểu định lý đảo của định lý trên dưới dạng điều kiện cần. (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 04/09 21:56:28
Cho các mệnh đề sau: (1) Nếu tích của hai số a và b lớn hơn 0 thì a và b đều dương. (2) Nếu a, b là hai số nguyên dương thì tích của chúng cũng là một số nguyên dương. (3) Nếu tích của hai số a và b là một số nguyên âm thì trong hai số đó phải có một ... (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 21:56:26
Cho định lý sau: “Nếu một số tự nhiên chỉ chia hết cho 1 và chính nó thì số đó là số nguyên tố”. Phát biểu định lý trên dưới dạng điều kiện đủ. (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 04/09 21:56:23
Cho định lý sau: “Nếu hai tam giác bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng”. Phát biểu định lý trên dưới dạng điều kiện cần. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 21:56:21
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có phát biểu là định lý? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 21:56:19
Cho các mệnh đề sau: (1) ∀x ∈ ℝ, |x| > 1 ⇒ x > 1. (2) ∃x ∈ ℤ, 2x2 – 8 = 0. (3) ∀x ∈ ℕ, 2x + 1 là số nguyên tố. Trong các mệnh đề trên, có bao nhiêu mệnh đề đúng? (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 04/09 21:56:15
Cho mệnh đề : “∀x ∈ ℝ, x3 – 5x + 6 ≥ 0”. Mệnh đề phủ định của mệnh đề trên là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 21:56:10
Mệnh đề nào sau đây sai? (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 04/09 21:56:07
Mệnh đề “∀x ∈ ℤ, x2 + 1 > 0” được phát biểu là: (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 21:56:05
Kí hiệu X là tập hợp tất cả các bạn học sinh x trong lớp 10A1, P(x) là mệnh đề chứa biến “x đạt học sinh giỏi”. Mệnh đề “∃x ∈ X, P(x)” khẳng định rằng: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 04/09 21:56:01
Cho hai mệnh đề sau: A: “∀x ∈ ℝ: x2 – 4 ≠ 0” ; B: “∃x ∈ ℝ: x2 = x”. Xét tính đúng sai của hai mệnh đề trên. (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 04/09 21:55:58
Mệnh đề nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 04/09 21:55:56
Mệnh đề “Mọi số chẵn đều chia hết cho 2” có mệnh đề phủ định là: (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 04/09 21:55:54
Cho mệnh đề sau: “… x ∈ ℝ, 4x2 – 1 = 0”. Chỗ trống trong mệnh đề trên có thể điền kí hiệu nào dưới đây để mệnh đề đúng? (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 21:55:52
Cho mệnh đề: “∀x ∈ ℝ, x < 3 ⇒ x2 < 9”. Mệnh đề trên được phát biểu như thế nào? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 04/09 21:55:49
Cho mệnh đề sau: Cho tứ giác ABCD, ta có các mệnh đề sau: P: “x là số nguyên dương”. Q: “x2 là số nguyên dương”. Mệnh đề nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 21:55:42
Cho tứ giác ABCD, ta có các mệnh đề sau: P: “ABCD là hình vuông”. Q: “ABCD là hình chữ nhật”. Mệnh đề nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 21:55:38
Cho mệnh đề: “Nếu tứ giác là một hình thoi thì tứ giác đó nội tiếp được một đường tròn”. Mệnh đề đảo của mệnh đề trên là: (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 21:55:37
Mệnh đề nào dưới đây đúng? (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 21:55:34
Cho mệnh đề: “Điều kiện cần và đủ để mỗi số nguyên a, b chia hết cho 7 là tổng bình phương của chúng chia hết cho 7”. Mệnh đề nào sau đây tương đương với mệnh đề đã cho? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 21:55:30
Trong các mệnh đề tương đương sau, mệnh đề nào sai? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 04/09 21:55:27
Cho mệnh đề: “x2 – 1 chia hết cho 24 khi và chỉ khi x là một số nguyên tố lớn hơn 3”. Mệnh đề trên không thể viết lại thành mệnh đề nào sau đây? (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 21:55:23
Cho hai mệnh đề sau: P: “Hai số nguyên dương m, n đều không chia hết cho 9”. Q: “Tích m.n không chia hết cho 9”. Phát biểu mệnh đề P ⇔ Q. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 21:55:20
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 04/09 21:55:19
Cho mệnh đề kéo theo sau: “Nếu một tứ giác là hình thang cân thì tứ giác đó có hai đường chéo bằng nhau”. Mệnh đề trên không thể viết là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 21:55:07
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là một định lý? (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 21:55:04
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào không phải là định lý? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 21:55:02
Cho hai mệnh đề P: “x chia hết cho 9” và Q: “x chia hết cho 3”. Phát biểu mệnh đề P kéo theo Q nào dưới đây là sai? (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 21:55:00
Mệnh đề nào dưới đây đúng? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 21:54:58
Cho ba mệnh đề như sau: A: “ABCD là hình chữ nhật”. B: “AB = CD”. C: “ABCD là hình bình hành”. Mệnh đề nào sau đây sai? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 21:54:56
Cho các mệnh đề kéo theo dưới đây: (1) “Nếu tam giác ABC vuông tại A thì AB2 + AC2 = BC2”. (2) “Nếu ABCD là hình thoi thì ABCD cũng là hình vuông”. (3) “Tam giác ABC đều thì tam giác ABC có AB = AC”. Có bao nhiêu mệnh ... (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 21:54:52
Mệnh đề nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 21:54:50
Cho a, b là hai số tự nhiên. Mệnh đề kéo theo nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 04/09 21:54:49
Cho hai mệnh đề P: “x là số chẵn” và Q: “x chia hết cho 2”. Phát biểu mệnh đề P kéo theo Q. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 21:54:46