Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;1;2). Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng (P) đi qua M và cắt các trục x'Ox,y'Oy,z'Oz lần lượt tại các điểm A,B,C sao cho OA=OB=OC≠0? (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 11:34:50
Với mỗi giá trị của tham số m, xét mặt phẳng (Pm) xác định bởi phương trình mx+m(m+1)y+(m−1)2z−1=0. Tìm tọa độ của điểm thuộc mọi mặt phẳng (Pm). (Tổng hợp - Lớp 12)
CenaZero♡ - 07/09 11:34:47
Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) lần lượt có phương trình x+2y−2z+1=0 và x−2y+2z−1=0. Gọi (S) là quỹ tích các điểm cách đều hai mặt phẳng (P) và (Q). Tìm khẳng định đúng. (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 11:34:43
Trong không gian Oxyz, hai mặt phẳng 4x−4y+2z−7=0 và 2x−2y+z+4=0 chứa hai mặt của hình lập phương. Thể tích khối lập phương đó là: (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 11:34:01
Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′. Côsin góc giữa hai mặt phẳng (A'BC) và (ABC') bằng: (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 07/09 11:32:26
Cho mặt phẳng α đi qua hai điểm M(4;0;0) và N(0;0;3) sao cho mặt phẳng α tạo với mặt phẳng (Oyz) một góc bằng 600. Tính khoảng cách từ điểm gốc tọa độ đến mặt phẳng α (Tổng hợp - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 11:32:19
Cho hai điểm M(1;−2;−4),M′(5;−4;2). Biết M′ là hình chiếu của M lên mặt phẳng (P). Khi đó, phương trình (P) là: (Tổng hợp - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 11:32:13
Phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M(3;4;1) và giao tuyến của hai mặt phẳng Q:19x−6y−4z+27=0 và (R):42x−8y+3z+11=0 là: (Tổng hợp - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 11:32:08
Cho điểm A(1,2,−1) và điểm B(2,−1,3). Kí hiệu (S) là quỹ tích các điểm M(x,y,z) sao cho MA2−MB2=2. Tìm khẳng định đúng. (Tổng hợp - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 11:32:04
Cho mặt phẳng (P) có phương trình x+3y−2z+1=0 và mặt phẳng (Q) có phương trình x+y+2z−1=0. Trong các mặt phẳng tọa độ và mặt phẳng (Q) , xác định mặt phẳng tạo với (P) góc có số đo lớn nhất. (Tổng hợp - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 11:31:59
Trong hệ trục toạ độ không gian Oxyz, cho A(1,0,0),B(0,b,0),C(0,0,c), biết b,c>0, phương trình mặt phẳng (P):y−z+1=0 . Tính M=c+b biếtABC⊥P, dO,ABC=13 (Tổng hợp - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 11:31:51
Viết phương trình mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng Q:x+y−z−2=0 và cách (Q) một khoảng là 23. (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 11:31:43
Trong không gian Oxyz, cho ba mặt phẳng P:x+y+z−1=0, (Q):2x+my+2z+3=0 và (R):−x+2y+nz=0. Tính tổng m+2nm+2n, biết P⊥R và P//Q (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 11:31:39
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P:ax+by+cz−27=0 qua hai điểm A(3,2,1),B(−3,5,2) và vuông góc với mặt phẳng Q:3x+y+z+4=0 . Tính tổng S=a+b+c. (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 07/09 11:31:32
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng P:3x−my−z+7=0,Q:6x+5y−2z−4=0. Hai mặt phẳng (P) và (Q) song song với nhau khi m bằng (Tổng hợp - Lớp 12)
CenaZero♡ - 07/09 11:31:28
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P):x+2y+2z+11=0 và (Q):x+2y+2z+2=0 . Tính khoảng cách giữa (P) và (Q). (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 11:31:22
Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M(1;0;−2) và vuông góc với hai mặt phẳng (Q),(R) cho trước với (Q):x+2y−3z+1=0 và (R):2x−3y+z+1=0 . (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 11:31:17
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(1,0,0),B(0,1,0) và C(0,0,1). Phương trình mặt phẳng (P) đi qua ba điểm A,B,C là: (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 11:31:11
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(1,−3,2),B(1,0,1),C(2,3,0). Viết phương trình mặt phẳng (ABC) . (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 07/09 11:30:51
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(4,−1,2),B(2,−3,−2) . Phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB. (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 11:30:47
Trong không gian với hệ trục Oxyz, mặt phẳng đi qua điểm A(1,3,−2) và song song với mặt phẳng P:2x−y+3z+4=0 là: (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 11:30:41
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng qua điểm M(2,−3,4) và nhận n→=−2,4,1 làm vectơ pháp tuyến. (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 11:29:45
Trong không gian Oxyz, cho ba mặt phẳng \[\left( P \right):x + y + z - 1 = 0,\;\left( Q \right):2x + my + 2z + 3 = 0\;\]và \[\left( R \right): - x + 2y + nz = 0\]. Tính tổng \[m + 2n\], biết \[\left( P \right) \bot \left( R \right)\;\]và \[\left( P ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 12:56:48
Trong không gian Oxyz, hai mặt phẳng \[4x - 4y + 2z - 7 = 0\;\]và \[2x - 2y + z + 4 = 0\;\]chứa hai mặt của hình lập phương. Thể tích khối lập phương đó là: (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 05/09 12:56:48
Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′. Côsin góc giữa hai mặt phẳng (A′BC) và (ABC′) bằng: (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 12:56:47
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;1;2). Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng (P) đi qua M và cắt các trục x′Ox,y′Oy,z′Oz lần lượt tại các điểm A,B,C sao cho \[OA = OB = OC \ne 0\]? (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 05/09 12:56:46
Cho hai điểm M(1;−2;−4),M′(5;−4;2). Biết M′ là hình chiếu của M lên mặt phẳng (P). Khi đó, phương trình (P) là: (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 12:56:43
Phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M(3;4;1) và giao tuyến của hai mặt phẳng \[(Q):19x - 6y - 4z + 27 = 0\;\]và \[(R):42x - 8y + 3z + 11 = 0\;\]là: (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09 12:56:43
Với mỗi giá trị của tham số m, xét mặt phẳng (Pm) xác định bởi phương trình \[mx + m\left( {m + 1} \right)y + {\left( {m - 1} \right)^2}z - 1 = 0\]. Tìm tọa độ của điểm thuộc mọi mặt phẳng (Pm). (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09 12:56:43
Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) lần lượt có phương trình \[x + 2y - 2z + 1 = 0\;\] và \[x - 2y + 2z - 1 = 0\]. Gọi (S) là quỹ tích các điểm cách đều hai mặt phẳng (P) và (Q). Tìm khẳng định đúng. (Tổng hợp - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 05/09 12:56:42
Cho điểm A(1,2,−1) và điểm B(2,−1,3). Kí hiệu (S) là quỹ tích các điểm M(x,y,z) sao cho\[M{A^2} - M{B^2} = 2\]. Tìm khẳng định đúng. (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 05/09 12:56:41
Trong hệ trục toạ độ không gian Oxyz, cho \[A\left( {1,0,0} \right),B\left( {0,b,0} \right),C\left( {0,0,c} \right),\] biết b,c>0, phương trình mặt phẳng \[\left( P \right):y - z + 1 = 0\;\]. Tính \[M = c + b\] biết \[\left( {ABC} \right) \bot ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 05/09 12:56:40
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng \[\left( P \right):ax + by + cz - 27 = 0\;\]qua hai điểm A(3,2,1),B(−3,5,2) và vuông góc với mặt phẳng \[\left( Q \right):3x + y + z + 4 = 0\;\]. Tính tổng \[S = a + b + c.\] (Tổng hợp - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 05/09 12:56:40
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng \[\left( P \right):mx + y - 2z - 2 = 0\;\]và \[\left( Q \right):x - 3y + mz + 5 = 0\]. Tìm tất cả các giá trị thực của m để hai mặt phẳng đã cho vuông góc với nhau. (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 12:56:39
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng \[\left( P \right):3x - my - z + 7 = 0,\left( Q \right):6x + 5y - 2z - 4 = 0.\] Hai mặt phẳng (P và (Q) song song với nhau khi m bằng (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 12:56:39
Viết phương trình mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng \[\left( Q \right):x + y - z - 2 = 0\;\]và cách (Q) một khoảng là \(2\sqrt 3 \). (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 12:56:38
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai mặt phẳng \[\left( P \right):x + 2y + 2z + 11 = 0\;\]và \[\left( Q \right):x + 2y + 2z + 2 = 0\;\]. Tính khoảng cách giữa (P) và (Q). (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 12:56:38
Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M(1;0;−2) và vuông góc với hai mặt phẳng (Q),(R) cho trước với \[\left( Q \right):x + 2y - 3z + 1 = 0\;\]và \[\left( R \right):2x - 3y + z + 1 = 0\;\]. (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 12:56:37