Đề thi THPT QG - 2021 - mã 101 Trong không gian Oxyz, cho điểm M(−1;3;2) và mặt phẳng (P):x−2y+4z+1=0. Đường thẳng đi qua M và vuông góc với (P) có phương trình là (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 05/09/2024 12:58:25
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P):4y−z+3=0 và hai đường thẳng \[{\Delta _1}:\frac{1} = \frac{4} = \frac{3},\;{\Delta _2}:\frac{5} = \frac{9} = \frac{z}{1}\]. Đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09/2024 12:58:22
Trong không gian Oxyz, gọi d là đường thẳng đi qua điểm M(2;1;1), cắt và vuông góc với đường thẳng \[\Delta :\frac{{ - 2}} = \frac{1} = \frac{z}{1}\]. Tìm tọa độ giao điểm của d và mặt phẳng (Oyz). (Tổng hợp - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 05/09/2024 12:58:22
Trong không gian Oxyz, cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A′B′C′ có \[A\prime (\sqrt 3 ; - 1;1),\] hai đỉnh B,C thuộc trục Oz và AA′=1 (C không trùng với O). Biết véc tơ \[\overrightarrow u = \left( {a;b;2} \right)\;\]với \[a,b \in R\mathbb{R}\] là ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 05/09/2024 12:58:21
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2;−2;4);B(−3;3;−1) và mặt phẳng (P):2x−y+2z−8=0. Xét điểm M là điểm thay đổi thuộc (P), giá trị nhỏ nhất của \[2M{A^2} + 3M{B^2}\;\]bằng: (Tổng hợp - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09/2024 12:58:20
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):x+2y=0. Phương trình nào sau đây là phương trình đường thẳng qua A(−1;3;−4) cắt trục Ox và song song với mặt phẳng (P): (Tổng hợp - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 05/09/2024 12:58:19
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho tứ diện ABCD có các đỉnh A(1;2;1),B(−2;1;3),C(2;−1;1),D(0;3;1). Phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A,B sao cho C,D cùng phía so với (P) và khoảng cách từ C đến (P) bằng khoảng cách từ D đến (P) là: (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 05/09/2024 12:58:19
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A(1;1;1),B(4;1;0) và C(−1;4;−1). Mặt phẳng (P) nào dưới đây chứa đường thẳng AB mà khoảng cách từ C đến (P) bằng \(\sqrt {14} \). (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 05/09/2024 12:58:18
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):x+2y−3z+4=0 và đường thẳng\[d:\frac{1} = \frac{1} = \frac{z}{{ - 1}}.\]Đường thẳng Δ nằm trong (P) đồng thời cắt và vuông góc với d có phương trình: (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09/2024 12:58:18
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A(1;1;2),B(0;−1;1) và song song với đường thẳng \[d:\frac{1} = \frac{{ - 1}} = \frac{z}{2}\;\] là: (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09/2024 12:58:17
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):x−y−z−1=0 và đường thẳng \[d:\frac{2} = \frac{1} = \frac{3}\]. Phương trình đường thẳng Δ qua A(1;1;−2) vuông góc với d và song song với (P) là: (Tổng hợp - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 05/09/2024 12:58:16
Trong không gian tọa độ Oxyz cho \[d:\frac{{ - 3}} = \frac{2} = \frac{{ - 2}}\] và mặt phẳng \[\left( P \right):x - 3y + z - 4 = 0\]. Phương trình hình chiếu của d trên (P) là: (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 05/09/2024 12:58:15
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho cho điểm A(−1;3;2) và mặt phẳng \[\left( P \right):2x - 5y + 4z - 36 = 0\]. Tọa độ hình chiếu H của A trên (P) là. (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 05/09/2024 12:58:15
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng \[\left( \alpha \right):4x + 3y - 7z + 3 = 0\;\]và điểm I(0;1;1). Phương trình mặt phẳng \[\left( \beta \right)\;\]đối xứng với \[\left( \alpha \right)\;\]qua I là: (Tổng hợp - Lớp 12)
CenaZero♡ - 05/09/2024 12:58:14
Trong không gian Oxyz cho hai mặt phẳng \[\left( P \right):2x + y - z - 3 = 0\;\] và \[\left( Q \right):x + y + z - 1 = 0\]. Phương trình chính tắc đường thẳng giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và (Q) là: (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 05/09/2024 12:58:14
Cho \[d:\frac{2} = \frac{m} = \frac;\,\,\,(P):x + 3y + 2z - 5 = 0\]. Tìm m để d và (P) vuông góc với nhau. (Tổng hợp - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 05/09/2024 12:58:13
Cho đường thẳng d có phương trình \(d:\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 2t}\\{y = 1 - t}\\{z = 3 + t}\end{array}} \right.\) và mặt phẳng (P) có phương trình \[(P):x + y + z - 10 = 0\]. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09/2024 12:58:12
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho cho mặt phẳng (P):x−2y+3z−1=0 và đường thẳng \[d:\frac{3} = \frac{3} = \frac{1}\]. Khẳng định nào sau đây đúng: (Tổng hợp - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09/2024 12:58:12
Cho đường thẳng \[d:\frac{2} = \frac{{ - 2}} = \frac{z}{3}\] và mặt phẳng \[\left( P \right):x + y - z - 3 = 0\]. Tọa độ giao điểm của d và (P) là: (Tổng hợp - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 05/09/2024 12:58:11
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho d là đường thẳng đi qua điểm A(1;2;3) và vuông góc với mặt phẳng \[(\alpha ):4x + 3y - 7z + 1 = 0\]. Phương trình tham số của d là: (Tổng hợp - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 05/09/2024 12:58:10