Cho tam giác ABC vuông tại A. Các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau tại I. Gọi H, J, K lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ I đến AB, AC, BC. Biết KI = 5 cm, BK = 10 cm, KC = 15 cm. Diện tích tam giác ABC bằng: (Toán học - Lớp 7)
Tô Hương Liên - 05/09/2024 14:50:23
Cho tam giác MNP có ba đường phân giác MA, NB, PC cắt nhau tại I. Vẽ IH vuông góc NP tại H. Khẳng định nào dưới đây là đúng: (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Bắc - 05/09/2024 14:50:21
Cho ∆ABC có AD, BE, CF là ba đường trung tuyến và trọng tâm G. Cho các phát biểu sau: (I) \[AD + BE + CF > \frac{3}{4}\left( {AB + BC + AC} \right)\]; (II) AD + BE + CF < AB + BC + AC. Chọn khẳng định đúng: (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09/2024 14:50:19
Cho tam giác ABC có \(\widehat A = \alpha \) là góc tù. Các đường trung trực của các cạnh AB và AC cắt nhau tại I. Tính số đo của góc BIC theo α ta được: (Toán học - Lớp 7)
Đặng Bảo Trâm - 05/09/2024 14:50:18
Hai nhà máy được xây dựng tại hai địa điểm A và B cùng nằm về một phía của khúc sông thẳng. Lấy điểm mốc D ở phía bên kia bờ sông là điểm đối xứng của nhà máy A qua khúc sông thẳng. Tìm trên bờ sông một địa điểm C để xây dựng trạm bơm sao cho tổng ... (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Phú - 05/09/2024 14:50:16
Một con đường quốc lộ có vị trí với hai điểm dân cư A và B như hình vẽ dưới đây. Hãy tìm trên đường quốc lộ đó một địa điểm C để xây dựng trạm y tế sao cho trạm y tế cách đều hai điểm dân cư A và B. (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Thương - 05/09/2024 14:50:11
Ba vị trí của khu vực A, B, C trong một trường học được mô tả như hình vẽ dưới đây. Nếu đặt ở khu vực A một thiết bị phát wifi thì cần có bán kính hoạt động là bao nhiêu để cả hai khu vực B và C đều nhận được tín hiệu? (Toán học - Lớp 7)
Trần Đan Phương - 05/09/2024 14:50:09
Cho tam giác ABC có AH, BK, CL lần lượt là ba đường cao của tam giác ABC. Chọn khẳng định đúng: (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09/2024 14:50:05
Cho tam giác AOM có \(\widehat A = 52^\circ \). Ba đường phân giác cắt nhau tại I. Số đo góc MIO là: (Toán học - Lớp 7)
CenaZero♡ - 05/09/2024 14:50:03
Cho ∆ABC vuông tại A. Trên cạnh AC lấy điểm M bất kì (M ≠ A, C). Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với BC tại N. Từ C kẻ đường thẳng vuông góc với BM tại P. Gọi D là giao điểm của AB và CP. Khẳng định nào sau đây sai? (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09/2024 14:50:01
Cho tam giác MNP có trung tuyến MA, NC cắt nhau tại O. Biết MO = 2,5 cm, OC = 1 cm. Độ dài các đường trung tuyến MA, NC lần lượt là: (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09/2024 14:49:58
Cho tam giác DEF có DM, EN là hai đường trung tuyến cắt nhau tại G. Kéo dài DM lấy điểm H sao cho MH = MD. Kéo dài EN lấy điểm K sao cho NK = NE. Chọn khẳng định sai? (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09/2024 14:17:22
Cho tam giác ABC nhọn, đường cao AH. Lấy điểm D sao cho AB là trung trực của HD. Lấy điểm E sao cho AC là trung trực của HE. Gọi M là giao điểm của DE và AB, gọi N là giao điểm của DE và AC. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 7)
Bạch Tuyết - 05/09/2024 14:17:21
Cho góc nhọn \(\widehat {xOy}\), trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Đường trung trực của OA và đường trung trực của OB cắt nhau tại I. Cho các khẳng định sau: (I) OI là tia phân giác của \(\widehat {xOy}\); (II) OI là ... (Toán học - Lớp 7)
CenaZero♡ - 05/09/2024 14:17:21
Cho ∆ABC cân tại A có BC = 9 cm; chu vi ∆ABC bằng 25 cm. Chọn khẳng định sai: (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Sen - 05/09/2024 14:17:20
Cho tam giác DEF có \(\widehat D = 38^\circ \) và \(\widehat E = 110^\circ .\) Độ dài các cạnh của ∆DEF sắp xếp theo thứ tự tăng dần là (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09/2024 14:17:19
Cho hình vẽ sau: Số đo của \(\widehat {{\rm{BAE}}}\) là (Toán học - Lớp 7)
Đặng Bảo Trâm - 05/09/2024 14:17:18
Cho tam giác ABD có AB < AD < BD và \(\widehat {ADB} = 32^\circ \). Trên cạnh BD lấy điểm C sao cho AB = CA = CB. Số đo của \(\widehat {{\rm{CAD}}}\) là (Toán học - Lớp 7)
Trần Bảo Ngọc - 05/09/2024 14:17:17
Cho hình vẽ Số đo của \(\widehat {AFO}\) là: (Toán học - Lớp 7)
Bạch Tuyết - 05/09/2024 14:17:16
Cho hình vẽ Độ dài cạnh EF là (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Bắc - 05/09/2024 14:17:15
Trong các bộ ba độ dài đoạn thẳng dưới đây, bộ ba có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác là (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09/2024 14:17:14
Sau khi đo bằng thước đo góc bạn An đã điền số đo các góc vào hai hình vẽ như sau: Chọn khẳng định đúng: (Toán học - Lớp 7)
CenaZero♡ - 05/09/2024 14:17:13
Cho tam giác MNP có các tia phân giác của góc M và N cắt nhau tại H. Khẳng định nào dưới đây là sai? (Toán học - Lớp 7)
Phạm Minh Trí - 05/09/2024 14:13:00
Cho hình vẽ sau: Biết AM = 3 cm, độ dài đoạn thẳng AD bằng (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Sen - 05/09/2024 14:12:57
Cho tam giác ABC. Ba đường trung trực của tam giác ABC cùng đi qua một điểm M. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Bắc - 05/09/2024 14:12:56
Cho hình vẽ Tổng số đường trung trực có trong hình vẽ là (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09/2024 14:12:55
Tam giác cân có một góc bằng 60° là (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09/2024 14:12:53
Cho hình vẽ Biết ∆DEF = ∆MNP. Độ dài cạnh MP là (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09/2024 14:12:52
Cho ∆ABC có AB > BC > AC. Chọn khẳng định sai: (Toán học - Lớp 7)
Trần Đan Phương - 05/09/2024 14:12:50
Trong tam giác vuông, góc đối diện với cạnh huyền là (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09/2024 14:12:49