Ba số phân biệt có tổng là 279 có thể coi là các số hạng liên tiếp của một cấp số nhân, cũng có thể coi là số hạng thứ 1, thứ 5, thứ 25 của một cấp số cộng. Hỏi phải lấy bao nhiêu số hạng đầu của cấp số cộng này để tổng của chúng bằng 1890? (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 17:57:22
Tam giác ABC có ba góc A, B, C theo thứ tự lập thành cấp số cộng và C = 5A. Xác định số đo các góc A, B, C. (Tổng hợp - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 07/09 17:57:22
Một đoàn tàu gồm 12 toa chở khách. Có 7 hành khách chuẩn bị lên tàu. Tính xác suất để đúng 3 toa có người. (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 07/09 17:57:21
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình cos2x+(1−2m)cosx−m+1=0 có nghiệm trên khoảng −π2;π2. (Tổng hợp - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 07/09 17:57:21
Cho hình chóp đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a2, cạnh bên SA = 2a. Côsin của góc giữa hai mặt phẳng (SDC) và (SAC) bằng (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 17:57:21
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có ABC là tam giác vuông cân, AB=AC=a,AA'=a3. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau AB', BC'. (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 17:57:20
Cho số phức z = m + 3 + (m2 – m – 6)i với m ∈ ℝ. Gọi (P) là tập hợp các điểm biểu diễn số phức z trong mặt phẳng tọa độ. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi (P) và trục hoành bằng (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 07/09 17:57:20
Cho số phức z, biết rằng các điểm biểu diễn hình học của các số phức z; iz và z + iz tạo thành một tam giác có diện tích bằng 18. Môđun của số phức z bằng (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 17:57:20
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(0;−2;−1), B(-2;−4;3), C(1;3;−1) và mặt phẳng (P): x + y – 2z − 3 = 0. Biết điểm M(a;b;c) ∈ (P) thỏa mãn T=|MA→+MB→+2MC→| đạt giá trị nhỏ nhất. Tính S=a+b+c (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 07/09 17:57:19
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC vuông tại C,ABC^=60°,AB=32,đường thẳng AB có phương trình x−31=y−41=z+8−4, đường thẳng AC nằm trên mặt phẳng (α):x+z−1=0. Biết B là điểm có hoành độ dương. Gọi (a;b;c) là tọa độ điểm C, giá trị ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 17:55:34
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S1:(x−1)2+(y−1)2+(z−2)2=16 và S2:(x+1)2+(y−2)2+(z+1)2=9 cắt nhau theo giao tuyến là đường tròn (C). Tìm tọa độ tâm I của đường tròn (C) (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 07/09 17:55:32
Một nhà máy nhiệt điện sử dụng 90 máng Parabol thu nhiệt năng lượng mặt trời có cùng kích thước, bề mặt cong đều nhau. Mỗi máng có chiều rộng 2m, bề dày của khối silic làm mặt máng là 2dm, chiều dài 3m. Đặt máng tiếp giáp mặt đất có điểm cao nhất của ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 07/09 17:55:30
Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên R, thỏa mãn cosx.f'(x)+sinx.f(x)=2sinx.cos3x, với mọi x∈ℝ, và fπ4=924. Mệnh đề nào dưới đây đúng? (Tổng hợp - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 07/09 17:55:29
Cho hình chóp S.ABC có BAC^=90°, AB = 3a, AC = 4a. Hình chiếu của đỉnh S là một điểm H nằm trong tam giác ABC. Biết khoảng cách giữa các cặp đường thẳng chéo nhau của hình chóp là d(SA,BC)=6a3417,d(SB,CA)=12a5,d(SC,AB)=12a1313. Tính thể tích khối ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 07/09 17:55:28
Một thiết bị kỹ thuật là một khối tròn xoay. Mặt cắt của khối tròn xoay đó qua trục của nó được mô tả trong hình bên. Thể tích của thiết bị đó bằng (Tổng hợp - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 07/09 17:55:02
Tập nghiệm của bất phương trình 9x−2(x+5)3x+9(2x+1)≥0 là S=[a;b]∪[c;+∞). Khi đó a−2b+c bằng (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 07/09 17:55:01
Cho phương trình log22x−log2x34ex−m=0(1). Gọi S là tập hợp giá trị m nguyên với m ∈ [−10; 10] để phương trình có đúng 2 nghiệm. Tổng giá trị các phần tử của S bằng (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 17:55:00
Đầu mỗi tháng ông Bình đến gửi tiết kiệm vào ngân hàng số tiền là 20.000.000 đồng với lãi suất r%/tháng. Sau 2 tháng gửi, gia đình ông có việc đột xuất nên cần rút tiền về. Số tiền ông rút được cả vốn lẫn lãi là 40.300.500 đồng. Tính lãi suất hàng ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 17:54:59
Một máy tính Laptop nạp pin, dung lượng pin nạp được tính theo công thức Q(t)=Q0⋅1−e−t2 với t là khoảng thời gian tính bằng giờ và lo là dung lượng nạp tối đa. Hỏi cần ít nhất bao lâu để máy tính đạt được không dưới 95% dung lượng pin tối đa? (Tổng hợp - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 17:54:57
Ông An muốn xây một bể chứa nước dạng hình hộp chữ nhật, phần nắp trên ông để trống một ô có diện tích bằng 20% diện tích của đáy bể. Biết đáy bể là một hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng, bể có thể tích tối đa 10m3 nước và giá ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 17:54:57
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên ℝ, có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới. Đặt g(x) = |m + f(x+1)|. Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số y = g(x) có đúng 3 điểm cực trị. (Tổng hợp - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 07/09 17:54:56
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình bên dưới. Đồ thị hàm số y=14f(x)+4 có tất cả bao nhiêu tiệm cận đứng và ngang? (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 07/09 17:53:27
Cho hàm số y=x33+ax2+bx+c có bảng biến thiên như hình bên. Hỏi có bao nhiêu số dương trong các hệ số a, b, c? (Tổng hợp - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 07/09 17:51:35
BÀI ĐỌC 4 Ngày 20.07.1969 Neil Armstrong đặt chân lên Mặt Trăng, đánh dấu cột mốc quan trọng của nhân loại. Nhưng đằng sau đó là một cuộc đua quyết liệt giữa Mỹ và Liên Xô. Công nghệ tên lửa vũ trụ hiện đại được khởi nguồn từ Viện nghiên cứu quân sự ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 17:51:34
BÀI ĐỌC 4 Ngày 20.07.1969 Neil Armstrong đặt chân lên Mặt Trăng, đánh dấu cột mốc quan trọng của nhân loại. Nhưng đằng sau đó là một cuộc đua quyết liệt giữa Mỹ và Liên Xô. Công nghệ tên lửa vũ trụ hiện đại được khởi nguồn từ Viện nghiên cứu quân sự ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 17:51:33
BÀI ĐỌC 4 Ngày 20.07.1969 Neil Armstrong đặt chân lên Mặt Trăng, đánh dấu cột mốc quan trọng của nhân loại. Nhưng đằng sau đó là một cuộc đua quyết liệt giữa Mỹ và Liên Xô. Công nghệ tên lửa vũ trụ hiện đại được khởi nguồn từ Viện nghiên cứu quân sự ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 17:51:32
BÀI ĐỌC 4 Ngày 20.07.1969 Neil Armstrong đặt chân lên Mặt Trăng, đánh dấu cột mốc quan trọng của nhân loại. Nhưng đằng sau đó là một cuộc đua quyết liệt giữa Mỹ và Liên Xô. Công nghệ tên lửa vũ trụ hiện đại được khởi nguồn từ Viện nghiên cứu quân sự ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 17:51:31
BÀI ĐỌC 4 Ngày 20.07.1969 Neil Armstrong đặt chân lên Mặt Trăng, đánh dấu cột mốc quan trọng của nhân loại. Nhưng đằng sau đó là một cuộc đua quyết liệt giữa Mỹ và Liên Xô. Công nghệ tên lửa vũ trụ hiện đại được khởi nguồn từ Viện nghiên cứu quân sự ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 17:51:30
BÀI ĐỌC 4 Ngày 20.07.1969 Neil Armstrong đặt chân lên Mặt Trăng, đánh dấu cột mốc quan trọng của nhân loại. Nhưng đằng sau đó là một cuộc đua quyết liệt giữa Mỹ và Liên Xô. Công nghệ tên lửa vũ trụ hiện đại được khởi nguồn từ Viện nghiên cứu quân sự ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 17:51:29
BÀI ĐỌC 4 Ngày 20.07.1969 Neil Armstrong đặt chân lên Mặt Trăng, đánh dấu cột mốc quan trọng của nhân loại. Nhưng đằng sau đó là một cuộc đua quyết liệt giữa Mỹ và Liên Xô. Công nghệ tên lửa vũ trụ hiện đại được khởi nguồn từ Viện nghiên cứu quân sự ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 07/09 17:49:49
BÀI ĐỌC 3 Mới đây nhóm nghiên cứu của PGS.TS. Đỗ Văn Mạnh, Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã triển khai thành công hệ thống xử lý bùn thải thành phân hữu cơ và khí biogas, với công suất phát điện đạt 20 kW, tại ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 17:48:03
BÀI ĐỌC 3 Mới đây nhóm nghiên cứu của PGS.TS. Đỗ Văn Mạnh, Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã triển khai thành công hệ thống xử lý bùn thải thành phân hữu cơ và khí biogas, với công suất phát điện đạt 20 kW, tại ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 17:48:01