Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng h. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau SA và BD. (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 04/09/2024 12:57:29
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B, AB = BC = a, AD = 2a, SA vuông góc với mặt đáy và SA = a. Tính khoảng cách giữa SB và CD. (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09/2024 12:57:29
Cho tứ diện OABC trong đó OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau, OA = OB = OC = a. Gọi I là trung điểm BC. Khoảng cách giữa AI và OC bằng bao nhiêu? (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 04/09/2024 12:57:29
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SA = a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và CD nhận giá trị nào trong các giá trị sau? (Toán học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 04/09/2024 12:57:28
Cho khối lập phương ABCD.A'B'C'D'. Đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau AD và A'C' là: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 04/09/2024 12:57:28
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng 1. Khoảng cách giữa AA' và BD' bằng: (Toán học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 04/09/2024 12:57:28
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a. Khoảng cách giữa BB' và AC bằng: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09/2024 12:57:28
Cho hình chóp S.ABCD có SA ^ (ABCD), đáy ABCD là hình chữ nhật với AC=a5 và BC=a2 . Tính khoảng cách giữa SD và BC. (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09/2024 12:57:27
Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Tính khoảng cách giữa AB và CD. (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09/2024 12:57:27
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, SA vuông góc với đáy ABCD. Gọi K, H theo thứ tự là hình chiếu vuông góc của A và O lên SD. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09/2024 12:57:27
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh a. Khoảng cách giữa (ACB') và (DA'C') bằng (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09/2024 12:57:27
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có AB = 4, AD = 3. Mặt phẳng (ACD') tạo với mặt đáy một góc 60°. Tính khoảng cách giữa hai mặt đáy của hình hộp. (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09/2024 12:57:26
Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' có cạnh bên bằng a. Các cạnh bên của lăng trụ tạo với mặt đáy góc 60°. Hình chiếu vuông góc của A' lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm của BC. Khoảng cách giữa hai mặt đáy của lăng trụ bằng bao nhiêu? (Toán học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 04/09/2024 12:57:26
Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' có các cạnh bên hợp với đáy những góc bằng 60°, đáy ABC là tam giác đều và A' cách đều A, B, C. Tính khoảng cách giữa hai đáy của hình lăng trụ. (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 04/09/2024 12:57:26
Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD. A'B'C'D' có cạnh đáy bằng a. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AD, DC, A'D'. Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng (MNP) và (ACC'). (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 04/09/2024 12:57:26
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy và SA = 2a, M là trung điểm của SD. Tính khoảng cách giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ACM). (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 04/09/2024 12:57:26
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Khi đó khoảng cách giữa đường thẳng AB và mặt phẳng (SCD) bằng (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09/2024 12:57:25
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có AB = SA = 2a. Khoảng cách từ đường thẳng AB đến (SCD) bằng bao nhiêu? (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 04/09/2024 12:57:25
Cho hình chóp O.ABC có đường cao OH=2a3 . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của OA và OB. Khoảng cách giữa đường thẳng MN và (ABC) bằng: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09/2024 12:57:25
Cho hình thang vuông ABCD vuông ở A và D, AD = 2a. Trên đường thẳng vuông góc tại D với (ABCD) lấy điểm S với SD=a2 . Tính khoảng cách giữa đường thẳng DC và (SAB). (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09/2024 12:57:25
Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và góc hợp bởi một cạnh bên và mặt đáy bằng a. Khoảng cách từ tâm của đáy đến một cạnh bên bằng (Toán học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 04/09/2024 12:57:23
Cho tứ diện SABC trong đó SA, SB, SC vuông góc với nhau từng đôi một và SA = 3a, SB = a, SC = 2a. Khoảng cách từ A đến đường thẳng BC bằng: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09/2024 12:57:22
Cho hình chóp A.BCD có cạnh AC ^ (BCD) và BCD là tam giác đều cạnh bằng a. Biết AC=a2 và M là trung điểm của BD. Khoảng cách từ C đến đường thẳng AM bằng (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 04/09/2024 12:57:22
Cho hình chóp tam giác S.ABC với SA vuông góc với (ABC) và SA = 3a. Diện tích tam giác ABC bằng 2a2, BC = a. Khoảng cách từ S đến BC bằng bao nhiêu? (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 04/09/2024 12:57:21
Cho hình chóp S.ABCD có SA ^ (ABCD), SA = 2a, ABCD là hình vuông cạnh bằng a. Gọi O là tâm của ABCD, tính khoảng cách từ O đến SC. (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 04/09/2024 12:57:21
Cho lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác vuông cân tại A với AB = AC = 3a. Hình chiếu vuông góc của B' lên mặt đáy là điểm H thuộc BC sao cho HC = 2HB. Biết cạnh bên của lăng trụ bằng 2a. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng (B'AC) bằng (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09/2024 12:57:21
Cho tứ diện ABCD có AB, AC, AD đôi một vuông góc với nhau, AB = a, AC = b, AD = c. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (BCD) bằng (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09/2024 12:57:20
Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (BCD) bằng (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 04/09/2024 12:57:18
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành với BC=a2,ABC^=60° . Tam giác SAB nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng (SAB) bằng (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09/2024 12:57:17
Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), DABC là tam giác đều cạnh a, SA = 2a. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 04/09/2024 12:57:17