Ông cha ta từ xa xưa đã luôn căn dặn con cháu: “dù trong hoàn cảnh này cũng phải sống lương thiện, sống tốt đẹp, tuyệt đối không được đánh mất đi phẩm giá của mình”. Kinh nghiệm này đã được dân gian đúc kết qua câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm”. Vậy đói, rách, sạch, thơm có nghĩa là gì? Đói, rách ở đây đều chỉ sự thiếu thốn của con người. Sạch, thơm có nghĩa là đẹp đẽ, sạch sẽ. Câu tục ngữ đã đưa đến cho chúng ta một thông điệp vô cùng ý nghĩa, đó là dù trong hoàn cảnh nào bạn cũng phải giữ cho mình những phẩm chất tốt đẹp nhất, cao quý nhất của con người. Trong cuộc sống, có rất nhiều người nghèo, hoàn cảnh thiếu thốn nhưng họ luôn nỗ lực, chăm chỉ làm việc để vượt qua số phận. Họ không bao giờ nghĩ đến chuyện ăn cắp, ăn trộm một tài sản quý giá của ai đó để làm giàu cho bản thân. Tuy nhiên vẫn có những người không thiếu thốn, có đủ khả năng lao động nhưng suốt ngày chỉ biết “dựa hơi”, lấy đi của công lao, thành quả của người khác khiến người bị đánh cắp rơi vào thế yếu, ảnh hưởng cả cuộc sống sau này. Chính vì thế, điều quan trọng mà mỗi chúng ta phải ghi nhớ đó là dù sao đi nữa cũng phải giữ lấy nhân cách trong sạch của mình. Đây là cách giúp ta giữ cho mình một cái tâm thanh cao giữa dòng đời biến động.
bài 2Một cây làm chẳng nên non”có nghĩa là một người thì khó có thể làm nên được việc. “Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” là có nhiều người cùng làm thì việc sẽ hoàn thành. ... Câu này được sử dụng nhằm kêu gọi mọi người hãy đoàn kết cùng chung sức làm việc. Câu tục ngữ đã được thể hiện từ ngàn xưa.
mik gửi