Ở Việt Nam, thời bắc thuộc, thành phần nào trong xã hội sẽ là thủ lĩnh của những cuộc đấu tranh giành độc lập cho người Việt?
A. Địa chủ người Hán. B. Hào trưởng người Việt.
C. Nông dân lệ thuộc. D. Nông dân công xã.
Câu 15. Việc chính quyền đô hộ phương Bắc chiếm đoạt ruộng đất của nhân dân Âu Lạc đã để lại hậu quả gì?
A. Người Việt mất ruộng bị biết thành nông nô của chính quyền đô hộ.
B. Các nguồn tài nguyên, sản vật của đất nước dần bị vơi cạn.
C. Người Việt không có sắt để rèn, đúc công cụ lao động và vũ khí chiến đấu.
D. Nhiều thành tựu văn hóa của Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam.
Câu 16: Lãnh thổ chủ yếu của nước Văn Lang và Âu Lạc thuộc khu vực nào của nước Việt Nam hiện nay?
A. Bắc Bộ và Nam Trung Bộ.
C. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
B. Bắc Trung Bộ và Nam Bộ
D. Nam Bộ và Nam Trung Bộ
Câu 17: Người đứng đầu một Bộ là?
A. Lạc hầu
B. Lạc tướng
C. Vua Hùng
D. Lạc dân
Câu 18: Kinh đô của nước Văn Lang đóng ở?
A. Phong Châu( Phú Thọ ngày nay)
C. Phong Khê( Hà Nội ngày nay)
B. Mê Linh( Hà Nội ngày nay)
D. Luy Lâu( Bắc Ninh ngày nay)
Câu 19: Nước Âu Lạc ra đời vào năm nào?
A. 218 TCN
B. 207 TCN
C. 208 TCN
D. 179 TCN
Câu 20: Nhà nước Âu Lạc do ai lập ra?
A. Hùng Vương
B. Hai Bà Trưng
C. Bà Triệu
D. Thục Phán
Câu 21: Dưới thời Bác thuộc các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách bóc lột về kinh tế đối với người Việt như thế nào?
A. Thu mua lương thực, lâm sản, hương liệu quý
B. Thu tô thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về lúa gạo
C. Thu tô thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về sắt và muối
D. Vơ vét sản vật, bắt dân đi lao dịch, nắm độc quyền buôn bán rượu.
Câu 22. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng chính sách cai trị về chính trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với người Việt thời Bắc thuộc?
A. Cướp đoạt ruộng đất của người Việt để lập thành các ấp, trại.
B. Áp đặt tô thuế nặng nề, bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý.
C. Bắt người Việt tuân theo các phong tục, lễ nghi của người Trung Hoa.
D. Chia Việt Nam thành các châu, quận rồi sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc.
Câu 23. Xã hội Việt Nam dưới thời Bắc thuộc xuất hiện những tầng lớp mới nào?
A. Lạc hầu, địa chủ Hán.
B. Lạc dân, nông dân lệ thuộc.
C. Địa chủ Hán, nông dân lệ thuộc.
D. Lạc tướng, hào trưởng người Việt.
Câu 24. Nhà nước đầu tiên của người Việt cổ hình thành ở khu vực phía Bắc có tên là gì?
A. Chăm pa B. Âu Lạc. C. Văn Lang. D. Phù Nam.
Câu 25. Các vũ khí được sử dụng trong truyền thuyết Thánh Gióng cho chúng ta biết điều gì?
A. Có sự xuất hiện của đồ sắt. B. Công cụ chủ yếu là đồ đá.
C. Công cụ thô sơ, chủ yếu bằng tre, nứa. D. Công cụ chủ yếu là đồ đồng.
Câu 26. Nước Âu Lạc ra đời vào năm nào?
A. 218 TCN
B. 207 TCN
C. 208 TCN
D. 179 TCN
Câu 27. Kinh đô của nước Văn Lang đóng ở?
A. Phong Châu( Phú Thọ ngày nay)
C. Phong Khê( Hà Nội ngày nay)
B. Mê Linh( Hà Nội ngày nay)
D. Luy Lâu( Bắc Ninh ngày nay)
Câu 28. Câu chuyện ‘’ Sự tích trầu cau” và ‘’ Bánh trưng, bánh giầy’’ phản ánh phong tục gì của cư dân Văn Lang?
A. Ăn trầu, gói bánh trưng, bánh giầy trong ngày lễ hội.
B. Nhảy múa hát ca, đua thuyền trong lễ hội.
C. Lễ hội, vui chơi được tổ chức thường xuyên.
D. Nghề trồng lúa nước phát triển.
Câu 29. Người đứng đầu một Bộ là?
A. Lạc hầu
B. Lạc tướng
C. Vua Hùng
D. Lạc dân
Câu 30. Trị sở của chính quyền đô hộ phương Bắc, vừa là trung tâm kinh tế, văn hóa, tôn giáo quan trọng của Giao Chỉ từ thế kỉ II đến đầu thế kỉ IX là.
A. Tống Bình. B. Đại La. C. Luy Lâu. D. Huế
Câu 31. Nhà Hán giữ độc quyền về sắt vì
A. Hỗ trợ đắc lực cho chính sách bành chướng.
B. Không có nhiều lợi nhuận trong khai thác mỏ.
C. Sử dụng đồ sắt được cho là không cần thiết.
D. Hạn chế những cuộc chống đối của nhân dân ta.
Câu 32. Để thực hiện chính sách ‘’ đồng hóa’’ nhân dân ta, các triều đại phong kiến phương Bắc đã?
A. Hạn chế phát triển đồ sắt.
B. Đưa người Hán sang Giao Châu sinh sống.
C. Đưa người Hán sang làm huyện lệnh.
D. Bắt nhân dân nộp nhiều thứ thuế vô lí.
Câu 33. Nguyên nhân sâu xa nào dẫn tới sự bùng nổ các cuộc đấu tranh của nhân ta trong thời kì Bắc thuộc?
A. Tình hình Trung Quốc không ổn định.
B. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ
C. Nền kinh tế không đáp ứng được đời sống nhân dân.
D. Nước ta nằm cách xa chính quyền trung ương phương Bắc.
Câu 34. Mùa xuân năm 40 đã diễn ra sự kiện quan trọng nào trong lịch sử nước ta?
A. Hai Bà Trưng kháng chiến chống quân xâm lược Tần.
B. Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn( Phúc Thọ, Hà Nội) chống lại chính quyền đô hộ nhà Hán.
C. Hai Bà Trưng xây dựng chính quyền tự chủ.
D. Hai Bà Trưng xây dựng lực lượng kháng chiến.
Câu 35. Cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu bùng nổ năm 248 để chống lại chính sách đô hộ của chính quyền đô hộ nhà?
A. Nhà Ngô.
B. Nhà Hán.
C. Nhà Lương.
D. Nhà Tống.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
D.Nông dân công xã.
A.Người Việt mất ruộng bị biết thành nông nô của chính quyền đô hộ.
D.Nam Bộ và Nam Trung Bộ.
B.Lạc tướng.
A.Phong Châu (Phú Thọ ngày nay)
C. 208 TCN.
D.Thục Phán.
C.Thu tô thuế,bắt cống nạp sản vật,nắm độc quyền về sắt và muối.
D.Chia VN thành các quận,châu với sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc.
C.Địa chủ Hán,nông dân lệ thuộc.
C.Văn Lang.
A.Có sự xuất hiện của đồ sắt.
A.Ăn trầu,gói bánh chưng,giầy trong các ngày lễ hội.
C.Luy Lâu
D.Hạn chế những cuộc chống đối của nhân dân ta.
B.Đưa người Hán sang Giao Châu sinh sống.
B.Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ.
B.Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ( Phúc Thọ,Hà Nội),Chống lại chính quyền đô hộ của nhà Hán.
A.Nhà Ngô.
Tham gia Cộng đồng Lazi trên các mạng xã hội | |
Fanpage: | https://www.fb.com/lazi.vn |
Group: | https://www.fb.com/groups/lazi.vn |
Kênh FB: | https://m.me/j/AbY8WMG2VhCvgIcB |
LaziGo: | https://go.lazi.vn/join/lazigo |
Discord: | https://discord.gg/4vkBe6wJuU |
Youtube: | https://www.youtube.com/@lazi-vn |
Tiktok: | https://www.tiktok.com/@lazi.vn |
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |