Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Toán học - Lớp 9
10/04/2022 21:38:58

Từ một điểm A ở ngoài đường tròn (O), kẻ 2 tiếp tuyến AB; AC với (O)

Từ một điểm A ở ngoài đường tròn (O), kẻ 2 tiếp tuyến AB, AC với (O) (B,C là các tiếp điểm) và cát tuyến ADE (D nằm giữa A, E) sao cho điểm O nằm trong góc EAB. Gọi I là trung điểm của ED.

            a) Chứng minh: 4 điểm A, I, B, O cùng thuộc một đường tròn.

            b) BC cắt OA tại H và AE tại K. Chứng minh AB2 = AK.AI.

            c) Tia AO cắt (O) tại 2 điểm M, N (M nằm giữa A,N). Gọi P là trung điểm của HN, đường vuông góc với BP vẽ từ H cắt tia BM tại S. Chứng minh: MB = MS.

2 trả lời
Hỏi chi tiết
1.277
1
1
Kim Mai
10/04/2022 21:40:48
+5đ tặng

a, Xét (O) có: 

+ AB là tiếp tuyến, B là tiếp điểm ⇒ OB ⊥ AB ⇒ ˆABO=90°ABO^=90°

+ AC là tiếp tuyến, C là tiếp điểm ⇒ OC ⊥ AC ⇒ ˆACO=90°ACO^=90°

Có ˆABO=ˆACO=90°ABO^=ACO^=90°

⇒ Hai điểm B và C cùng nhìn AO dưới một góc vuông

⇒ Hai điểm B và C cùng thuộc đường tròn đường kính AO

⇒ Bốn điểm A, B, C, O cùng thuộc đường kính AO

b, Xét (O) có:

AB, AC là hai tiếp tuyến cắt nhau tại A

B, C là hai tiếp điểm

⇒ AB = AC, AO là phân giác ˆBACBAC^ (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Xét ΔABC có: AB = AC (cmt)

⇒ ΔABC cân tại A

Mà  AO là phân giác ˆBACBAC^ (cmt)

⇒ AO là trung trực của BC

Mà AO cắt BC tại H

⇒ AO ⊥ BC tại H

Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong ΔOCA vuông tại C (ˆACO=90°ACO^=90°), CH ⊥ AO ( AO ⊥ BC tại H) có:

OC² = OH . OA 

Mà OC = OD = R

⇒ OD² = OH . OA

⇒ ODOA=OHODODOA=OHOD 

Xét ΔOHD và ΔODA có: 

ODOA=OHODODOA=OHOD (cmt)

ˆAODAOD^ : góc chung

⇒ ΔOHD ~ ΔODA (c.g.c)

c, Xét (O) có:

ˆACD=ˆDECACD^=DEC^ (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn CDCD⏜)

Hay ˆACD=ˆAECACD^=AEC^

Xét ΔACD và ΔAEC có:

ˆACD=ˆAECACD^=AEC^ (cmt)

ˆCAECAE^: góc chung

⇒ ΔACD ~ ΔAEC (g.g)

⇒ ACAE=ADACACAE=ADAC (các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

⇒ AC² = AE . AD

Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong ΔOCA vuông tại C (ˆACO=90°ACO^=90°), CH ⊥ AO ( AO ⊥ BC tại H) có:

AC² = AH . AO 

Mà AC² = AE . AD (cmt)

⇒ AH . AO = AE . AD

⇒ AHAD=AEAOAHAD=AEAO (các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

Xét ΔAHD và ΔAEOcó:

AHAD=AEAOAHAD=AEAO (cmt)

ˆEAOEAO^ : góc chung

⇒ ΔAHD ~ ΔAEO (c.g.c)

⇒ ˆAHD=ˆAEOAHD^=AEO^ (các góc tương ứng)

Hay ˆAHD=ˆOEDAHD^=OED^

Có ˆAHD+ˆDHO=180°AHD^+DHO^=180° (hai góc kề bù)

⇒ ˆDEO+ˆDHO=180°DEO^+DHO^=180°

Xét tứ giác OHDE có: ˆDEO+ˆDHO=180°DEO^+DHO^=180° (cmt)

Mà hai góc này ở vị trí đối nhau

⇒ Tứ giác OHDE là tứ giác nội tiếp

⇒ ˆOHE=ˆODEOHE^=ODE^ (hai góc ở vị trí đối nhau OE)

Xét ΔOED có: OE = OD = R

⇒ ΔOED cân tại O

⇒ ˆOED=ˆODEOED^=ODE^

Mà ˆOHE=ˆODEOHE^=ODE^ (cmt), ˆAHD=ˆOEDAHD^=OED^ (cmt)

⇒ ˆAHD=ˆOHEAHD^=OHE^

AO ⊥ BC tại H (cmt) ⇒ ˆAHC=ˆOHC=90°AHC^=OHC^=90°

Có:

ˆAHD+ˆDHC=ˆAHC=90°AHD^+DHC^=AHC^=90°

ˆOHE+ˆEHC=ˆOHC=90°OHE^+EHC^=OHC^=90°

Mà ˆAHD=ˆOHEAHD^=OHE^ (cmt)

⇒ ˆDHC=ˆEHCDHC^=EHC^

⇒ HC là phân giác ˆDHEDHE^

Gọi I là giao điểm của HC và DE

⇒ HI là phân giác ˆDHEDHE^

Xét ΔDHE có: HI là phân giác ˆDHEDHE^ (cmt)

⇒ IDIE=HDHEIDIE=HDHE (tính chất tia phân giác trong tam giác)

Mà AH ⊥ HI ( AO ⊥ BC tại H)

⇒ AH là phân giác ngoài 

⇒ ADAE=HDHEADAE=HDHE (tính chất tia phân giác trong tam giác)

Mà DIEI=HDHEDIEI=HDHE (cmt)

⇒ ADAE=IDIEADAE=IDIE

Xét ΔABE có: MD // BE (MN // BE)

⇒ MDBE=ADAEMDBE=ADAE (hệ quả định lí Talets)

Xét ΔDIN có: DN // BE (MN // BE)

⇒ NDBE=IDIENDBE=IDIE (hệ quả định lí Talets)

Mà MDBE=ADAEMDBE=ADAE (cmt), ADAE=IDIEADAE=IDIE (cmt)

⇒ MDBE=NDBEMDBE=NDBE ⇒ MD = ND ⇒ D là trung điểm của MN

 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng ký tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Kaqi
10/04/2022 21:43:12
tham khẻo

a, Xét (O) có: 

+ AB là tiếp tuyến, B là tiếp điểm ⇒ OB ⊥ AB ⇒ ˆABO=90°ABO^=90°

+ AC là tiếp tuyến, C là tiếp điểm ⇒ OC ⊥ AC ⇒ ˆACO=90°ACO^=90°

Có ˆABO=ˆACO=90°ABO^=ACO^=90°

⇒ Hai điểm B và C cùng nhìn AO dưới một góc vuông

⇒ Hai điểm B và C cùng thuộc đường tròn đường kính AO

⇒ Bốn điểm A, B, C, O cùng thuộc đường kính AO

b, Xét (O) có:

AB, AC là hai tiếp tuyến cắt nhau tại A

B, C là hai tiếp điểm

⇒ AB = AC, AO là phân giác ˆBACBAC^ (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Xét ΔABC có: AB = AC (cmt)

⇒ ΔABC cân tại A

Mà  AO là phân giác ˆBACBAC^ (cmt)

⇒ AO là trung trực của BC

Mà AO cắt BC tại H

⇒ AO ⊥ BC tại H

Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong ΔOCA vuông tại C (ˆACO=90°ACO^=90°), CH ⊥ AO ( AO ⊥ BC tại H) có:

OC² = OH . OA 

Mà OC = OD = R

⇒ OD² = OH . OA

⇒ ODOA=OHODODOA=OHOD 

Xét ΔOHD và ΔODA có: 

ODOA=OHODODOA=OHOD (cmt)

ˆAODAOD^ : góc chung

⇒ ΔOHD ~ ΔODA (c.g.c)

c, Xét (O) có:

ˆACD=ˆDECACD^=DEC^ (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn CDCD⏜)

Hay ˆACD=ˆAECACD^=AEC^

Xét ΔACD và ΔAEC có:

ˆACD=ˆAECACD^=AEC^ (cmt)

ˆCAECAE^: góc chung

⇒ ΔACD ~ ΔAEC (g.g)

⇒ ACAE=ADACACAE=ADAC (các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

⇒ AC² = AE . AD

Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong ΔOCA vuông tại C (ˆACO=90°ACO^=90°), CH ⊥ AO ( AO ⊥ BC tại H) có:

AC² = AH . AO 

Mà AC² = AE . AD (cmt)

⇒ AH . AO = AE . AD

⇒ AHAD=AEAOAHAD=AEAO (các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

Xét ΔAHD và ΔAEOcó:

AHAD=AEAOAHAD=AEAO (cmt)

ˆEAOEAO^ : góc chung

⇒ ΔAHD ~ ΔAEO (c.g.c)

⇒ ˆAHD=ˆAEOAHD^=AEO^ (các góc tương ứng)

Hay ˆAHD=ˆOEDAHD^=OED^

Có ˆAHD+ˆDHO=180°AHD^+DHO^=180° (hai góc kề bù)

⇒ ˆDEO+ˆDHO=180°DEO^+DHO^=180°

Xét tứ giác OHDE có: ˆDEO+ˆDHO=180°DEO^+DHO^=180° (cmt)

Mà hai góc này ở vị trí đối nhau

⇒ Tứ giác OHDE là tứ giác nội tiếp

⇒ ˆOHE=ˆODEOHE^=ODE^ (hai góc ở vị trí đối nhau OE)

Xét ΔOED có: OE = OD = R

⇒ ΔOED cân tại O

⇒ ˆOED=ˆODEOED^=ODE^

Mà ˆOHE=ˆODEOHE^=ODE^ (cmt), ˆAHD=ˆOEDAHD^=OED^ (cmt)

⇒ ˆAHD=ˆOHEAHD^=OHE^

AO ⊥ BC tại H (cmt) ⇒ ˆAHC=ˆOHC=90°AHC^=OHC^=90°

Có:

ˆAHD+ˆDHC=ˆAHC=90°AHD^+DHC^=AHC^=90°

ˆOHE+ˆEHC=ˆOHC=90°OHE^+EHC^=OHC^=90°

Mà ˆAHD=ˆOHEAHD^=OHE^ (cmt)

⇒ ˆDHC=ˆEHCDHC^=EHC^

⇒ HC là phân giác ˆDHEDHE^

Gọi I là giao điểm của HC và DE

⇒ HI là phân giác ˆDHEDHE^

Xét ΔDHE có: HI là phân giác ˆDHEDHE^ (cmt)

⇒ IDIE=HDHEIDIE=HDHE (tính chất tia phân giác trong tam giác)

Mà AH ⊥ HI ( AO ⊥ BC tại H)

⇒ AH là phân giác ngoài 

⇒ ADAE=HDHEADAE=HDHE (tính chất tia phân giác trong tam giác)

Mà DIEI=HDHEDIEI=HDHE (cmt)

⇒ ADAE=IDIEADAE=IDIE

Xét ΔABE có: MD // BE (MN // BE)

⇒ MDBE=ADAEMDBE=ADAE (hệ quả định lí Talets)

Xét ΔDIN có: DN // BE (MN // BE)

⇒ NDBE=IDIENDBE=IDIE (hệ quả định lí Talets)

Mà MDBE=ADAEMDBE=ADAE (cmt), ADAE=IDIEADAE=IDIE (cmt)

⇒ MDBE=NDBEMDBE=NDBE ⇒ MD = ND ⇒ D là trung điểm của MN

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng bạn bè học sinh cả nước, đến LAZI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo