Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nội dung nào sau đây là nguyên nhân sâu xa dẫn đến bùng nổ phong trào Cần Vương (1885-1896)?

----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Câu 1. Nội dung nào sau đây là nguyên nhân sâu xa dẫn đến bùng nổ phong trào Cần Vương (1885-1896)?
A. Sự nhu nhược của triều đình Nguyễn.
B. Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp phát triển.
C. Hưởng ứng Chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi.
D. Phe chủ hòa trong triều Nguyễn muốn đưa Hàm Nghi lên ngôi vua.
Câu 2. Từ năm 1888-1896, nghĩa quân Hương Khê bước vào giai đoạn
A. chuẩn bị vũ khí.
C. chuẩn bị lực lượng.
(B) chiến đấu quyết liệt.
D. xây dựng căn cứ.
Câu 3. Các nước Anh, Pháp, Mĩ có thái độ như thế nào với chủ nghĩa phát xít?
A. Liên kết chặt chẽ.
B. Phát động chiến tranh.
C. Coi là kẻ thù nguy hiểm nhất.
D.) Thực hiện chính sách nhượng bộ.
Câu 4. Đâu được coi là tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp
đối với cách mạng Việt Nam?
A. Tạo điều kiện cho sự hình thành khuynh hướng cứu nước mới.
B. Đánh dấu phong trào công nhân chuyển từ tự phát sang tự giác.
C. Dẫn đến sự ra đời của các lực lượng xã hội mới.
D. Làm cho phong trào nông dân phát triển.
Câu 5. Lực lượng xã hội nào thức thời đã tiếp nhận tư tưởng cứu nước mới đầu thế kỉ XX?
A. Giai cấp tư sản.
B.)Các sĩ phu yêu nước.
C. Giai cấp công nhân.
D. Giai cấp tiểu tư sản.
Câu 6. Liên Xô tham gia chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) đã có tác động gì đến cục diện của
chiến tranh?
A. Thay đổi căn bản cục diện chính trị và quân sự.
B. Hình thành phe Đồng minh chống phát xít.
C. Làm cho cuộc chiến tranh mang tính phi nghĩa.
D. Làm cho cuộc chiến tranh mang tính chính nghĩa.
Câu 7. Các cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam chịu ảnh hưởng của
khuynh hướng cứu nước nào dưới đây?
A. Khuynh hướng yêu nước phong kiến.
B. Khuynh hướng cách mạng XHCN.
C. Khuynh hướng cách mang vô sản.
D. Khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản.
Câu 8. Nội dung nào sau đây nằm trong phong trào Duy tân
A. đưa học sinh sang Nhật Bản.
B. cải cách trang phục lối sống.
C. dựa vào Pháp lật đổ ngôi vua.
D. phong trào chống thuế ở Trung Kì.
Câu 9. Lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa Yên Thế là
A. Phan Đình Phùng.
B. Đinh Công Tráng.
D. Nguyễn Thiện Thuật.
C.Hoàng Hoa Thám.
Câu 10. Ngày 22/6/1941, Đức tấn công
A. Mĩ.
\B. Liên Xô.
C. Anh.
D. Pháp.
Câu 11. Chính sách nổi bật trong khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp
A. Cướp đoạt ruộng đất.
B. xây dựng giao thông vận tải.
C. Phát triển thương nghiệp.
D. khai thác mỏ.
Câu 12. Trong công nghiệp, thực dân Pháp tập trung vào
A. khai thác dầu khí.
B. công nghiệp nhẹ.
D. khai thác mỏ.
C. công nghiệp phục vụ đời sống.
Câu 13. Tìm điểm khác nhau cơ bản giữa chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh.
A. Xác định lực lượng.
B. Xác định mục tiêu.
C. Xu hướng cứu nước.
D. Thành lập tổ chức.
Câu 14. Tại Đà Nẵng, quân dân ta đã thực hiện chiến thuật nào gây nhiều khó khăn cho Pháp?
A. Vườn không nhà trống.
B. Đánh nhanh thắng nhanh.
C. Đánh điểm diệt viện.
D. Tiên phát chế nhân.
Câu 15. Giai cấp đông đảo nhất trong xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX là
A. tư sản.
B. tiểu tư sản.
C. nông dân.
D. công nhân.
Câu 16. Trong những năm 1929-1933, kinh tế các nước tư bản có đặc điểm nào sau đây?
A. Phát triển đan xen khủng hoảng.
B. Phục hồi sau khủng hoảng.
D. Khủng hoảng trầm trọng.
C. Phát triển mạnh mẽ.
2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
2.816
1
0
Kiên Nguyễn ♥
29/04/2022 14:43:17
+5đ tặng
Câu 1. Nội dung nào sau đây là nguyên nhân sâu xa dẫn đến bùng nổ phong trào Cần Vương (1885-1896)?
A. Sự nhu nhược của triều đình Nguyễn.
B. Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp phát triển.
C. Hưởng ứng Chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi.
D. Phe chủ hòa trong triều Nguyễn muốn đưa Hàm Nghi lên ngôi vua.
Câu 2. Từ năm 1888-1896, nghĩa quân Hương Khê bước vào giai đoạn
A. chuẩn bị vũ khí.
C. chuẩn bị lực lượng.
(B) chiến đấu quyết liệt.
D. xây dựng căn cứ.
Câu 3. Các nước Anh, Pháp, Mĩ có thái độ như thế nào với chủ nghĩa phát xít?
A. Liên kết chặt chẽ.
B. Phát động chiến tranh.
C. Coi là kẻ thù nguy hiểm nhất.
D.) Thực hiện chính sách nhượng bộ.
Câu 4. Đâu được coi là tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp
đối với cách mạng Việt Nam?
A. Tạo điều kiện cho sự hình thành khuynh hướng cứu nước mới.
B. Đánh dấu phong trào công nhân chuyển từ tự phát sang tự giác.
C. Dẫn đến sự ra đời của các lực lượng xã hội mới.
D. Làm cho phong trào nông dân phát triển.
Câu 5. Lực lượng xã hội nào thức thời đã tiếp nhận tư tưởng cứu nước mới đầu thế kỉ XX?
A. Giai cấp tư sản.
B.)Các sĩ phu yêu nước.
C. Giai cấp công nhân.
D. Giai cấp tiểu tư sản.
Câu 6. Liên Xô tham gia chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) đã có tác động gì đến cục diện của
chiến tranh?
A. Thay đổi căn bản cục diện chính trị và quân sự.
B. Hình thành phe Đồng minh chống phát xít.
C. Làm cho cuộc chiến tranh mang tính phi nghĩa.
D. Làm cho cuộc chiến tranh mang tính chính nghĩa.
Câu 7. Các cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam chịu ảnh hưởng của
khuynh hướng cứu nước nào dưới đây?
A. Khuynh hướng yêu nước phong kiến.
B. Khuynh hướng cách mạng XHCN.
C. Khuynh hướng cách mang vô sản.
D. Khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản.
Câu 8. Nội dung nào sau đây nằm trong phong trào Duy tân
A. đưa học sinh sang Nhật Bản.
B. cải cách trang phục lối sống.
C. dựa vào Pháp lật đổ ngôi vua.
D. phong trào chống thuế ở Trung Kì.
Câu 9. Lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa Yên Thế là
A. Phan Đình Phùng.
B. Đinh Công Tráng.
D. Nguyễn Thiện Thuật.
C.Hoàng Hoa Thám.
Câu 10. Ngày 22/6/1941, Đức tấn công
A. Mĩ.
\B. Liên Xô.
C. Anh.
D. Pháp.
Câu 11. Chính sách nổi bật trong khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp
A. Cướp đoạt ruộng đất.
B. xây dựng giao thông vận tải.
C. Phát triển thương nghiệp.
D. khai thác mỏ.
Câu 12. Trong công nghiệp, thực dân Pháp tập trung vào
A. khai thác dầu khí.
B. công nghiệp nhẹ.
D. khai thác mỏ.
C. công nghiệp phục vụ đời sống.
Câu 13. Tìm điểm khác nhau cơ bản giữa chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh.
A. Xác định lực lượng.
B. Xác định mục tiêu.
C. Xu hướng cứu nước.
D. Thành lập tổ chức.
Câu 14. Tại Đà Nẵng, quân dân ta đã thực hiện chiến thuật nào gây nhiều khó khăn cho Pháp?
A. Vườn không nhà trống.
B. Đánh nhanh thắng nhanh.
C. Đánh điểm diệt viện.
D. Tiên phát chế nhân.
Câu 15. Giai cấp đông đảo nhất trong xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX là
A. tư sản.
B. tiểu tư sản.
C. nông dân.
D. công nhân.
Câu 16. Trong những năm 1929-1933, kinh tế các nước tư bản có đặc điểm nào sau đây?
A. Phát triển đan xen khủng hoảng.
B. Phục hồi sau khủng hoảng.
D. Khủng hoảng trầm trọng.
C. Phát triển mạnh mẽ.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Nguyễn Nguyễn
29/04/2022 14:50:38
+4đ tặng
1b
2a
3d
4b
5a
6c

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×