LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Hãy phân biệt các nguồn dữ liệu và cho ví dụ

Hãy phân biệt các nguồn dữ liệu và cho ví dụ 
 
3 trả lời
Hỏi chi tiết
396
1
2
Vũ Đại Dương
04/11/2022 18:42:36
+5đ tặng
  • Phân biệt được các nguồn sử liệu cơ bản: tư liệu hiện vật, chữ viết, truyền miệng, gốc,…
  • Mỗi nguồn liệu được truyền bằng 1 cách khác nhau
  • VD truyền miệng là nói cho con cháu từ đời này qua đời khác

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
2
NEON BAKA
04/11/2022 18:43:06
+4đ tặng

Phân biệt các nguồn sử liệu và giá trị của mỗi loại hình sử liệu:

  • Căn cứ vào mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng được nghiên cứu và giá trị của các thông tin, sử liệu được chia làm 2 nguồn cơ bản: 
    • Sử liệu sơ cấp:
      • Là sử liệu được tạo ra đầu tiên, gần nhất hoặc gắn liền với thời gian xuất hiện của các sự kiện, hiện tượng được nghiên cứu  như hồ sơ, văn kiện, nhật kí, ảnh chụp, đoạn băng hình, hiện vật gốc,....
      • Là bằng chứng quan trọng nhất của nhà sử học khi miêu tả, phục dựng lại quá khứ. 
    • Sử liệu thứ cấp: 
      • Là sử liệu được tạo ra sau thời điểm xuất hiện của các sự vật, hiện tượng được nghiên cứu, thường là những công trình, tác phẩm, bài báo nghiên cứu về hiện thực lịch sử. 
      • Là tài liệu tham khảo (đã thông qua qua điểm tiếp cận, nhận thức của con người). 
  • Căn cứ vào dạng thức tồn tại, sử liệu được chia thành 4 loại hình cơ bản:
    • Sử liệu lời nói  - truyền khẩu: là nguồn sử liệu thông qua lời nói, truyền khẩu, gồm những câu chuyện truyền thuyết, cổ tích, giai thoại,....được lưu truyền từ đời này sang đời khác hoặc những lời kể của nhân chứng lịch sử. 
    • Sư liệu hiện vật: là nguồn sử liệu vật thể do con người tạo tác, gồm các di tích, công trình hoặc đồ vật cụ thể. 
    • Sử liệu hình ảnh: là nguồn sử liệu phản ánh về quá khứ thông qua tư liệu hình ảnh, gồm tranh ảnh, băng hình. 
    • Sử liệu thành văn: là nguồn sử liệu bằng chữ viết như sách, báo, bản ghi chép, nhật kí, hiệp ước,....
    • vd: 
2
0
Nguyễn Tiến Thành
04/11/2022 18:47:56
+3đ tặng
ví dụ: Hồi ký giúp cho các nhà sử học có được cái nhìn đa chiều với một sự kiện lịch sử
Nguyễn Tiến Thành
chấm bài cho mk zới nha ^^

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư