Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Vận dụng chu kì làm việc của tim trong thực tiễn lao động như thế nào

Câu 1: Vận dụng chu kì làm việc của tim trong thực tiễn lao động như thế nào?

          A. Trong quá trình lao động cần làm việc hợp lí để tránh mệt mỏi.

          B. Trong quá trình lao động cần nghỉ ngơi hợp lí để tránh mệt mỏi.

          C. Trong quá trình lao động cần làm việc tích cực để tránh mệt mỏi.

          D. Trong quá trình lao động cần nghỉ ngơi nhiều để tránh mệt mỏi.

Câu 2: Có mấy vòng tuần hoàn máu?

          A. 1.               B. 2.                   C. 3.                          D. 4.

Câu 3: Có mấy phân hệ bạch huyết?

          A. 1.               B. 2.                   C. 3.                          D. 4.

Câu 4: Máu chảy trong tĩnh mạch có màu gì?

A. Đen.                 B. Đỏ.                  C. Đỏ tươi.              D. Đỏ thẫm.

Câu 5: Máu chảy trong động mạch có màu gì?

A. Đen.                   B. Đỏ.                      C. Đỏ tươi.            D. Đỏ thẫm.

Câu 6: Huyết áp ở đâu là cao nhất?

A. Động mạch.        B. Tĩnh mạch.          C. Mao mạch.           D. Đều bằng nhau.

Câu 7: Huyết áp ở đâu là thấp nhất?

A. Động mạch.        B. Tĩnh mạch.          C. Mao mạch.           D. Đều bằng nhau.

Câu 8: Nguồn gốc của huyết áp là gì?

A. Lực đẩy của tim.                                    B. Lực hút của tim.

C. Sự co bóp của cơ thành mạch.               D. Sự co bóp của cơ bắp quanh mạch.

Câu 9: Tại sao bạch huyết lại bảo vệ cơ thể?

A. Do trong đó có kháng thể, bạch cầu.                  B. Do trong đó có bạch cầu.

C. Do có nhiều ion Ca2+.                                         D. Do có nhiều sắt.

Câu 10: Nối cột A với cột B để được ý đúng

Cột A

Cột B

 

1. Tim

a. Có van.

 

2. Máu

b. Có máu chảy trong mạch màu đỏ thẫm

 

3. Bạch huyết

c. Co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các mạch, đón ra khi thu máu về

 

4. Tĩnh mạch

d. Có van tổ chim

 

5. Động mạch

e. Không có hồng cầu và có rất ít tiểu cầu.

Câu 11: TM gồm mấy lớp?

A. 1.               B. 2.                   C. 3.                          D. 4.

Câu 12: ĐM gồm mấy lớp?

A. 1.               B. 2.                   C. 3.                          D. 4.

Câu 13: MM gồm mấy lớp?

A. 1.               B. 2.                   C. 3.                          D. 4.

Câu 14: Tim gồm mấy ngăn?

A. 1.               B. 2.                   C. 3.                          D. 4.

Câu 15: Tim có mấy tâm thất?

A. 1.               B. 2.                   C. 3.                          D. 4.

Câu 16: Tim có mấy tâm nhĩ?

A. 1.               B. 2.                   C. 3.                          D. 4.

Câu 17: Trong tim, thành của ngăn nào là dày nhất?

A. Nhĩ trái.        B. Thất trái.           C. Nhĩ phải                 D. Thất phải.

Câu 18: Vì sao tim làm việc suốt đời không mệt mỏi?

A. Vì tim có khối lượng nhỏ.          B. Vì tim vừa làm vừa nghỉ.

C. Vì tim cần ít năng lượng.           D. Vì tim có máu chảy qua liên tục.

Câu 19. Loại mạch nào dưới đây không có van ?

          A. Tĩnh mạch chậu.                                         B. Tĩnh mạch mác.

          C. Tĩnh mạch hiển lớn.                         D. Tĩnh mạch chủ dưới.

Câu 20. Huyết áp tối đa đo được khi

A. tâm nhĩ dãn.                                       B. tâm thất co.

C. tâm thất dãn.                                      D. tâm nhĩ co.

Câu 21. Trong hệ mạch máu của con người, tại vị trí nào người ta đo được huyết áp lớn nhất ?

A. Động mạch cảnh ngoài            B. Động mạch chủ

C. Động mạch phổi                                 D. Động mạch thận.

Câu 22. Một người được xem là mắc bệnh cao huyết áp khi

A. huyết áp tối thiểu 90 mmHg, huyết áp tối đa > 140 mmHg.

B. huyết áp tối thiểu 120 mmHg, huyết áp tối đa > 160 mmHg.

C. huyết áp tối thiểu 100 mmHg, huyết áp tối đa > 160 mmHg.

D. huyết áp tối thiểu 90 mmHg, huyết áp tối đa > 120 mmHg.

Câu 23. Bệnh nào dưới đây có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm ở hệ tim mạch?

A. Bệnh nước ăn chân                            B. Bệnh tay chân miệng

C. Bệnh thấp khớp                                  D. Bệnh á sừng

Câu 24. Loại đồ ăn nào dưới đây đặc biệt có lợi cho hệ tim mạch ?

A. Kem                     B. Sữa tươi            C. Cá hồi               D. Lòng đỏ trứng gà

Câu 25. Để phòng ngừa các bệnh tim mạch, chúng ta cần lưu ý điều gì ?

A. Thường xuyên vận động và nâng cao dần sức chịu đựng

B. Nói không với rượu, bia, thuốc lá, mỡ, nội tạng động vật và thực phẩm chế biến sẵn

C. Ăn nhiều rau quả tươi, thực phẩm giàu Omega – 3

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 26. Nhịp tim sẽ tăng lên trong trường hợp nào sau đây ?

A. Khi bị khuyết tật tim (hẹp hoặc hở van tim, xơ phổi, mạch máu xơ cứng…)

B. Khi sử dụng các chất kích thích như thuốc lá, rượu, hêrôin,…

C. Tất cả các phương án còn lại

D. Khi cơ thể trải qua cú sốc nào đó: sốt cao, mất máu, mất nước hoặc lo lắng, sợ hãi kéo dài

Câu 27. Ở trạng thái nghỉ ngơi thì so với người bình thường, vận động viên có

A. nhịp tim chậm hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim lớn hơn.

B. nhịp tim nhanh hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim lớn hơn.

C. nhịp tim nhanh hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim bé hơn.

D. nhịp tim chậm hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim bé hơn.

Câu 28. Ở người bình thường, trung bình mỗi phút tim đập bao nhiêu lần ?

          A. 85 lần                B. 75 lần                C. 60 lần                          D. 90 lần

Câu 29. Loại mạch máu nào dưới đây có chức năng nuôi dưỡng tim ?

          A. Động mạch dưới đòn                       B. Động mạch dưới cằm

          C. Động mạch vành                                       D. Động mạch cảnh trong

Câu 30Đố vui: Cái gì không đập, không sống?

Câu 31. Trong các hoạt động sống sau:

1. Trao đổi chất                             

2. Lớn lên và cảm ứng

3. Lớn lên và sinh sản                              

4. Sinh trưởng và phát triển

Hoạt động của tế bào thể hiện ở:

            A. 1 và 2.              B. 1 và 3.        C. 1 và 4.          D. 3 và 4.

Câu 32. Cơ có tính chất là:

A. Co cơ.                                            B. Tơ cơ mảnh và tơ cơ dày.

C. Đĩa sáng và đĩa tối.                       D. Co và duỗi.

Câu 33. Khi gặp người bị gãy xương không nên:

A. Đặt nạn nhân nằm yên.                                 B. Nắn lại chỗ xương gãy.

C.  Sơ cứu.                                                         D. Lau nhẹ vết thương.

Câu 34. Tật cong vẹo cột sống do nguyên nhân chủ yếu là do

A. thức ăn thiếu vitamin A, C, D.                  B. đi giày, guốc cao gót.

C. thức ăn thiếu canxi.                                   D. ngồi học không đúng tư thế.

Câu 35. Ở tim người, tại vị trí nào dưới đây không xuất hiện van?

A. Giữa tĩnh mạch chủ và tâm nhĩ phải.   B. Giữa tâm nhĩ trái và tâm thất trái.

            C. Giữa tâm nhĩ phải và tâm thất phải.     D. Giữa tâm thất trái và động mạch chủ.

Câu 36. Trong cơ thể người có mấy loại mô chính?

A. 5.               B. 4.                   C. 3.                          D. 2.

Câu 37. Tham gia vào hoạt động hô hấp, giúp sản sinh năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào là nhiệm vụ của:

A. Nhân              B. Màng tế bào.            C. Ti thể               D. Bộ máy Gôngi

Câu 38. Cơ có hai tính chất cơ bản, đó là

A. co và dãn.       B. gấp và duỗi.           C. phồng và xẹp.         D. kéo và đẩy.

Câu 39. Khi gặp người bị gãy xương không nên:

A. Đặt nạn nhân nằm yên                            B. Sơ cứu

C. Lau nhẹ vết tương.                                  D. Nắn lại chỗ xương góy             

Câu 40. Để cơ và xương phát triển cân đối, chúng ta cần lưu ý tránh điều gì?

A. Ngồi học không đúng tư thế.            B. Đi giày, guốc cao gót.

C. Lao động vừa sức.                             D. Rèn luyện thân thể thường xuyên.

Câu 41. Tim đập suốt đời mà không mệt mỏi là vì:

A. Có cấu tạo có 4 ngăn                                               C. Có các van tim

B. Có thời gian làm việc bằng thời gian nghỉ ngơi      D. Hoạt đông theo chu kì

Câu 42. Trong cơ thể người, loại mô nào có chức năng nâng đỡ và là cầu nối giữa các cơ quan ?

A. Mô cơ.                B. Mô thần kinh.           C. Mô biểu bì.            D. Mô liên kết.

1 trả lời
Hỏi chi tiết
79
1
0
Nguyễn Thị Ánh Hồng
13/11/2022 19:38:42
+5đ tặng

Câu 2: Có mấy vòng tuần hoàn máu?

          A. 1.               B. 2.                   C. 3.                          D. 4.
 

Câu 3: Có mấy phân hệ bạch huyết?

          A. 1.               B. 2.                   C. 3.                          D. 4.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Sinh học Lớp 8 mới nhất
Trắc nghiệm Sinh học Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k