Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Theo Trường Kinh tế tân cổ điển, khoa học và công nghệ đóng góp cho tăng trưởng kinh tế như thế nào?

Theo Trường Kinh tế tân cổ điển, khoa học và công nghệ đóng góp cho tăng trưởng kinh tế như thế nào? Trên cơ sở đó, những bài học nào bạn có thể rút ra từ việc áp dụng khoa học và công nghệ cho tăng trưởng kinh tế hiện tại của Việt Nam?
2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
78
1
0
Nguyễn Hà Thương
24/11/2022 16:29:54
+5đ tặng

Thứ nhất, thúc đẩy chuyển đổi tư duy từ phát triển nền công nghiệp phụ thuộc, gia công, lắp ráp sang chủ động sáng tạo, vươn lên, làm chủ công nghệ.

Để chủ động phát triển, nước ta phải thoát khỏi sự tăng trưởng dựa vào lao động giá rẻ và nền công nghiệp phụ thuộc, gia công, lắp ráp. Thực tế cho thấy, công nghiệp, công nghiệp hỗ trợ nước ta còn phát triển chậm, trình độ hạn chế, nhiều nguyên liệu đầu vào quan trọng chưa sản xuất được nên phụ thuộc lớn vào nhập khẩu; việc tham gia trong chuỗi giá trị toàn cầu ở nhiều sản phẩm vẫn chỉ ở công đoạn cuối cùng nên giá trị gia tăng không lớn. Đại hội XIII đánh giá: “Mô hình tăng trưởng chưa dựa trên nền tảng khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo, tính tự chủ của nền kinh tế còn thấp, vẫn còn phụ thuộc vào bên ngoài”(11). Do vậy, Đại hội XIII chủ trương: “Thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo, phát triển các ngành, lĩnh vực, các doanh nghiệp trên nền tảng ứng dụng mạnh mẽ các thành tựu của khoa học - công nghệ, nhất là cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư”(12). Hiện đại hóa công nghệ sản xuất là điều kiện tiên quyết để đưa sản phẩm thương hiệu Việt Nam lên tầm cao mới, thoát khỏi vị trí gia công, lắp ráp trong thời gian qua. Ứng dụng, tiên phong sáng tạo, phát minh công nghệ mới có thể giúp doanh nghiệp tăng doanh số, nâng cao vị thế doanh nghiệp và nền kinh tế. Muốn làm được điều đó không có con đường nào khác phải dựa trên nền tảng tài nguyên trí tuệ để sáng tạo công nghệ.

Thứ hai, chuyển đổi mạnh mẽ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế số, dựa trên nền tảng tri thức.  

Đây là điểm mới khác biệt so với các đại hội trước, là điểm nhấn của Đại hội XIII. Ngày nay, với sự chuyển động mạnh mẽ của nền kinh tế toàn cầu trong kỷ nguyên Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Việt Nam bước vào giai đoạn đổi mới toàn diện, chủ động tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Đại hội XIII chủ trương “đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số dựa trên nền tảng khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo”(13), trong đó con người hay tài nguyên trí tuệ là nền tảng cốt lõi, doanh nghiệp phải là trung tâm nghiên cứu phát triển, ứng dụng và chuyển giao công nghệ, ứng dụng công nghệ số. Với lợi thế của nước đi sau, chúng ta hoàn toàn có thể tiến thẳng vào những lĩnh vực mới của kinh tế số để có thể bứt tốc, tham gia quá trình đó một cách chủ động, không chờ thế giới hoàn thiện công nghệ thì ta mới chuyển đổi số. Chuyển đổi từ nền kinh tế vật lý sang nền kinh tế số là sự tối ưu hóa không giới hạn mọi khâu, mọi quy trình sản xuất. Do vậy, nền kinh tế số và đổi mới sáng tạo trở thành động lực quyết định tăng năng suất lao động, lợi thế cạnh tranh trong tham gia chuỗi giá trị toàn cầu.

Thứ ba, thúc đẩy chuyển đổi quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa sang giai đoạn mới: thâm dụng tri thức và đột phá đổi mới sáng tạo. 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Nguyễn Công Nam
23/03/2023 20:33:11

Thứ nhất, thúc đẩy chuyển đổi tư duy từ phát triển nền công nghiệp phụ thuộc, gia công, lắp ráp sang chủ động sáng tạo, vươn lên, làm chủ công nghệ.

Để chủ động phát triển, nước ta phải thoát khỏi sự tăng trưởng dựa vào lao động giá rẻ và nền công nghiệp phụ thuộc, gia công, lắp ráp. Thực tế cho thấy, công nghiệp, công nghiệp hỗ trợ nước ta còn phát triển chậm, trình độ hạn chế, nhiều nguyên liệu đầu vào quan trọng chưa sản xuất được nên phụ thuộc lớn vào nhập khẩu; việc tham gia trong chuỗi giá trị toàn cầu ở nhiều sản phẩm vẫn chỉ ở công đoạn cuối cùng nên giá trị gia tăng không lớn. Đại hội XIII đánh giá: “Mô hình tăng trưởng chưa dựa trên nền tảng khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo, tính tự chủ của nền kinh tế còn thấp, vẫn còn phụ thuộc vào bên ngoài”(11). Do vậy, Đại hội XIII chủ trương: “Thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo, phát triển các ngành, lĩnh vực, các doanh nghiệp trên nền tảng ứng dụng mạnh mẽ các thành tựu của khoa học - công nghệ, nhất là cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư”(12). Hiện đại hóa công nghệ sản xuất là điều kiện tiên quyết để đưa sản phẩm thương hiệu Việt Nam lên tầm cao mới, thoát khỏi vị trí gia công, lắp ráp trong thời gian qua. Ứng dụng, tiên phong sáng tạo, phát minh công nghệ mới có thể giúp doanh nghiệp tăng doanh số, nâng cao vị thế doanh nghiệp và nền kinh tế. Muốn làm được điều đó không có con đường nào khác phải dựa trên nền tảng tài nguyên trí tuệ để sáng tạo công nghệ.

Thứ hai, chuyển đổi mạnh mẽ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế số, dựa trên nền tảng tri thức.  

Đây là điểm mới khác biệt so với các đại hội trước, là điểm nhấn của Đại hội XIII. Ngày nay, với sự chuyển động mạnh mẽ của nền kinh tế toàn cầu trong kỷ nguyên Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Việt Nam bước vào giai đoạn đổi mới toàn diện, chủ động tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Đại hội XIII chủ trương “đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số dựa trên nền tảng khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo”(13), trong đó con người hay tài nguyên trí tuệ là nền tảng cốt lõi, doanh nghiệp phải là trung tâm nghiên cứu phát triển, ứng dụng và chuyển giao công nghệ, ứng dụng công nghệ số. Với lợi thế của nước đi sau, chúng ta hoàn toàn có thể tiến thẳng vào những lĩnh vực mới của kinh tế số để có thể bứt tốc, tham gia quá trình đó một cách chủ động, không chờ thế giới hoàn thiện công nghệ thì ta mới chuyển đổi số. Chuyển đổi từ nền kinh tế vật lý sang nền kinh tế số là sự tối ưu hóa không giới hạn mọi khâu, mọi quy trình sản xuất. Do vậy, nền kinh tế số và đổi mới sáng tạo trở thành động lực quyết định tăng năng suất lao động, lợi thế cạnh tranh trong tham gia chuỗi giá trị toàn cầu.

Thứ ba, thúc đẩy chuyển đổi quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa sang giai đoạn mới: thâm dụng tri thức và đột phá đổi mới sáng tạo. 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×