Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Chất nào sau đây là chất điện li mạnh

1.Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. CH3COOH.         B. H2S.        C. HClO.             D. H2SO4.
2.Theo Areniut những chất nào sau đây là bazơ ?
A. NaCl.    B. C2H5OH        C. NaOH    D. HCl.
3.Một dd có pH = 10, cho vài giọt phenolphthalein vào thì hiện tượng quan sát được là:
A. dd không đổi màu        B. dd chuyển sang màu xanh    
C. dd chuyển sang màu hồng          D. không xác định được. 
4.Cho dung dịch  NaOH 0,01M có pH là:
A. 11.              B. 10.                      C. 9.                      D. 12.
5.Biết  N ( Z = 7),vị trí nitơ trong BTH:
A. Chu kì 2, nhóm VA.        B. Chu kì 2, nhóm IIIA.        
C. Chu kì 2, nhóm VIIA.        D. Chu kì 3, nhóm VA.
6.Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở?
A. (NH4)2SO4.        B. NH4HCO3.        C. CaCO3.        D. NH4NO2.
7.Tính chất vật lí của axit nitric (HNO3) là:
A. Chất lỏng, không màu, tan tốt trong nước.    
B. Chất lỏng, không màu, ít tan trong nước.
C. Chất lỏng, không màu, không tan trong nước.    
D. Tinh thể trong suốt, tan tốt trong nước.
8.Cho các ứng dụng: (1)Sản xuất phân lân. (2) sản xuất thuốc nổ. (3) dược phẩm; (4) sản xuất diêm; (5) thuốc nhuộm. Số ứng dụng đúng  của axit nitric (HNO3) là:
A. (1), (2), (3).    B. (2), (3), (5).        C. (1); (4).        D. (2), (3), (4).
9.Khi nói về muối nitrat của kim loại, nhận xét nào sau đây là không đúng ?
A. Tất cả các muối nitrrat đều dễ tan trong nước.
B. Các muối nitrat đều là chất điện li mạnh.
C. Các muối nitrat đều dễ bị phân huỷ bởi nhiệt.
D. Khi nhiệt phân các muối nitrat đều tạo khí nâu đỏ.
10.Khi nhiệt phân, dãy muối rắn nào dưới đây đều sinh ra kim loại?
A. AgNO3, Hg(NO3)2.        B. AgNO3, Cu(NO3)2.
C. Hg(NO3)2, Mg(NO3)2.        D. Cu(NO3)2, Mg(NO3)2.
11.Kim loại nào sau đây không phản ứng được với HNO3?
A. Au    B. Fe    C. Al        D. Cu
12.Dung dịch HNO3 loãng không thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với:
A. Fe    B. FeO    C. Fe(OH)2        D. Fe2O3
13.Hòa tan toàn 11,2 (g) Fe vào dung dịch HNO3 loãng thu được V lít NO duy nhất (đktc) và m gam muối. Giá trị của m và V lần lượt là
A. 48,4 g; 4,48 lít.    B. 36 g; 4,48 lít.    
C. 48,4 g; 2,24 lít.        D. 36 g; 3,36 lít.
14.Biết  P ( Z = 15), cấu hình đúng của photpho:
A. 1s22s22p63s23p3.        B. 1s22s22p53s23p4 .    
C. 1s32s12p63s23p3.        D. 1s22s22p53s13p5.
15.Tính chất vật lí nào là của photpho trắng?
A. Phát quang trong bóng tối.        B. Không phát quang trong bóng tối.
C. Chất bột, màu đỏ.         D. Không độc.
16.Tính chất hoá học đầy đủ của photpho:
A.  Tính oxi hoá.    B. Tính khử.    C.  Tính oxi hoá hoặc khử.       D. Tính kim loại
17.Cho phản ứng:        2P + 3Ca  → Ca3P2. Vai trò của photpho trong phản ứng trên là:
A. Oxi hoá        B. Khử        C. Vừa oxi hoá vừa khử        D. Môi trường
18.Cho phản ứng:        4P + 5O2  →  2P2O5. Vai trò của photpho trong phản ứng trên là:
A. Oxi hoá        B. Khử        C. Vừa oxi hoá vừa khử        D. Môi trường
19.Phương trình điều chế axit photphoric trong phòng thí nghiệm:
A. P + 5HNO3(đ) → H3PO4 + 5NO2 + H2O
B. Ca3(PO4)2 + H2SO4(đ) → 2H2PO4 + 3CaSO4
C. P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
D. 3HCl + Na3PO4 → 3NaCl + H3PO4
20.Số nấc axit photphoric là:
A. 3    B. 2        C. 1        D. Không xác định.
21.Để nhận biết PO43- có thể dùng thuốc thử nào sau đây?
A. AgCl    B. Quì tím        C. Phenolphtalein    D. AgNO3
22.Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo tỉ lệ phần trăm về khối lượng của ngtố nào sau đây:
  A. Photpho        B. Kali        C. Nitơ        D. Magie 
23.Cacbon monoxit có công thức  là:
A. CO2        B. CO                C. H2CO3        D. K2CO3
24.Magie photphua có công thức là:
    A. Mg2P2O7    B. Mg3P2    C. Mg2P3    D. Mg3(PO4)2
25.Cho 1 mol NaOH tác dụng với 1 mol H3PO4. Muối thu được sau phản ứng là:
    A. Na3PO4        B. Na2HPO4
    C. NaH2PO4        D. Na3PO4, Na2HPO4, NaH2PO4
26.Có thể phân biệt 3 dd: NaCl, Na3PO4, NaNO3  chỉ bằng 1 thuốc thử là:
    A. dd Ba(OH)2    B. dd AgNO3    C. Cu kim loại    D. Quì tím
27.“Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quả thực phẩm. Nước đá khô là:
    A. CO rắn.    B. SO2 rắn.    C. H2O rắn.    D. CO2 rắn.
28.“Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quả thực phẩm. Nước đá khô là:
    A. CO rắn.    B. SO2 rắn.    C. H2O rắn.    D. CO2 rắn.
1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
86
1
0
Tăng Huỳnh Phương ...
26/12/2022 00:16:04
+5đ tặng
1.Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. CH3COOH.         B. H2S.        C. HClO.             D. H2SO4.
2.Theo Areniut những chất nào sau đây là bazơ ?
A. NaCl.    B. C2H5OH        C. NaOH    D. HCl.
3.Một dd có pH = 10, cho vài giọt phenolphthalein vào thì hiện tượng quan sát được là:
A. dd không đổi màu        B. dd chuyển sang màu xanh    
C. dd chuyển sang màu hồng          D. không xác định được. 
4.Cho dung dịch  NaOH 0,01M có pH là:
A. 11.              B. 10.                      C. 9.                      D. 12.
5.Biết  N ( Z = 7),vị trí nitơ trong BTH:
A. Chu kì 2, nhóm VA.        B. Chu kì 2, nhóm IIIA.        
C. Chu kì 2, nhóm VIIA.        D. Chu kì 3, nhóm VA.
6.Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở?
A. (NH4)2SO4.        B. NH4HCO3.        C. CaCO3.        D. NH4NO2.
7.Tính chất vật lí của axit nitric (HNO3) là:
A. Chất lỏng, không màu, tan tốt trong nước.    
B. Chất lỏng, không màu, ít tan trong nước.
C. Chất lỏng, không màu, không tan trong nước.    
D. Tinh thể trong suốt, tan tốt trong nước.
8.Cho các ứng dụng: (1)Sản xuất phân lân. (2) sản xuất thuốc nổ. (3) dược phẩm; (4) sản xuất diêm; (5) thuốc nhuộm. Số ứng dụng đúng  của axit nitric (HNO3) là:
A. (1), (2), (3).    B. (2), (3), (5).        C. (1); (4).        D. (2), (3), (4).
9.Khi nói về muối nitrat của kim loại, nhận xét nào sau đây là không đúng ?
A. Tất cả các muối nitrrat đều dễ tan trong nước.
B. Các muối nitrat đều là chất điện li mạnh.
C. Các muối nitrat đều dễ bị phân huỷ bởi nhiệt.
D. Khi nhiệt phân các muối nitrat đều tạo khí nâu đỏ.
10.Khi nhiệt phân, dãy muối rắn nào dưới đây đều sinh ra kim loại?
A. AgNO3, Hg(NO3)2.        B. AgNO3, Cu(NO3)2.
C. Hg(NO3)2, Mg(NO3)2.        D. Cu(NO3)2, Mg(NO3)2.
11.Kim loại nào sau đây không phản ứng được với HNO3?
A. Au    B. Fe    C. Al        D. Cu
12.Dung dịch HNO3 loãng không thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với:
A. Fe    B. FeO    C. Fe(OH)2        D. Fe2O3
13.Hòa tan toàn 11,2 (g) Fe vào dung dịch HNO3 loãng thu được V lít NO duy nhất (đktc) và m gam muối. Giá trị của m và V lần lượt là
A. 48,4 g; 4,48 lít.    B. 36 g; 4,48 lít.    
C. 48,4 g; 2,24 lít.        D. 36 g; 3,36 lít.
14.Biết  P ( Z = 15), cấu hình đúng của photpho:
A. 1s22s22p63s23p3.        B. 1s22s22p53s23p4 .    
C. 1s32s12p63s23p3.        D. 1s22s22p53s13p5.
15.Tính chất vật lí nào là của photpho trắng?
A. Phát quang trong bóng tối.        B. Không phát quang trong bóng tối.
C. Chất bột, màu đỏ.         D. Không độc.
16.Tính chất hoá học đầy đủ của photpho:
A.  Tính oxi hoá.    B. Tính khử.    C.  Tính oxi hoá hoặc khử.       D. Tính kim loại
17.Cho phản ứng:        2P + 3Ca  → Ca3P2. Vai trò của photpho trong phản ứng trên là:
A. Oxi hoá        B. Khử        C. Vừa oxi hoá vừa khử        D. Môi trường
18.Cho phản ứng:        4P + 5O2  →  2P2O5. Vai trò của photpho trong phản ứng trên là:
A. Oxi hoá        B. Khử        C. Vừa oxi hoá vừa khử        D. Môi trường
19.Phương trình điều chế axit photphoric trong phòng thí nghiệm:
A. P + 5HNO3(đ) → H3PO4 + 5NO2 + H2O
B. Ca3(PO4)2 + H2SO4(đ) → 2H2PO4 + 3CaSO4
C. P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
D. 3HCl + Na3PO4 → 3NaCl + H3PO4
20.Số nấc axit photphoric là:
A. 3    B. 2        C. 1        D. Không xác định.
21.Để nhận biết PO43- có thể dùng thuốc thử nào sau đây?
A. AgCl    B. Quì tím        C. Phenolphtalein    D. AgNO3
22.Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo tỉ lệ phần trăm về khối lượng của ngtố nào sau đây:
  A. Photpho        B. Kali        C. Nitơ        D. Magie 
23.Cacbon monoxit có công thức  là:
A. CO2        B. CO                C. H2CO3        D. K2CO3
24.Magie photphua có công thức là:
    A. Mg2P2O7    B. Mg3P2    C. Mg2P3    D. Mg3(PO4)2
25.Cho 1 mol NaOH tác dụng với 1 mol H3PO4. Muối thu được sau phản ứng là:
    A. Na3PO4        B. Na2HPO4
    C. NaH2PO4        D. Na3PO4, Na2HPO4, NaH2PO4
26.Có thể phân biệt 3 dd: NaCl, Na3PO4, NaNO3  chỉ bằng 1 thuốc thử là:
    A. dd Ba(OH)2    B. dd AgNO3    C. Cu kim loại    D. Quì tím
27.“Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quả thực phẩm. Nước đá khô là:
    A. CO rắn.    B. SO2 rắn.    C. H2O rắn.    D. CO2 rắn.
28.“Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quả thực phẩm. Nước đá khô là:
    A. CO rắn.    B. SO2 rắn.    C. H2O rắn.    D. CO2 rắn.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×