Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Tính chi phí cơ hội cho việc sản xuất mứt quả

1 doanh nghiệp chế biến thực phẩm có 100 công nhân ,sản xuất 2 loại sản phẩm là nước quả và mứt quả đóng hộp,năng suất của mỗi công nhân trong ngày là 400 hộp nước quả hoặc 200 hộp mứt quả
1. Tính chi phí cơ hội cho việc sản xuất mứt quả
2. Vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất của doanh nghiệp này trong ngày và viết phương trình của đường này
3. Nếu trong một ngày nào đó ,doanh nghiệp có đơn đặt hàng 20000 hộp nước quả thì số hộp mứt quả tối đa mà doanh nghiệp có thể sản xuất được trong ngày đó là bao nhiêu
1 trả lời
Hỏi chi tiết
96
0
0
Lò Nguyễn Minh Đức
20/02/2023 17:47:36
+5đ tặng
chịu bài đại học bố thằng nào mà giải dc :)) 

A. Thành lập Tòa án Quốc tế để xét xử tội phạm chiến tranh.

B. Thỏa thuận về việc đóng quân nhằm giải giáp quân đội phát xít.

C. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và quân phiệt Nhật.

D. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc để duy trì hòa bình, an ninh thế giới.

Câu 2 (NB): Năm 1949 đã ghi dấu ấn vào lịch sử Liên Xô bằng sự kiện nổi bật nào?

A. Liên Xô thực hiện được nhiều kế hoạch dài hạn.

B. Liên Xô đập tan âm mưu chống phá của phương tây.

C. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.

D. Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo.

Câu 3 (NB): Đường lối đối ngoại của Campuchia từ 1954 đến đầu năm 1970 là gì?

A. Trung lập tích cực.

B. Nhận viện trợ từ các nước.

C. Xâm lược các nước láng giềng.

D. Hòa bình, trung lập.

Câu 4 (TH): Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là "Năm châu Phi" vì

A. có 17 nước ở Châu Phi được trao trả độc lập.

B. châu Phi là "Lục địa mới trỗi dậy".

C. tất cả các nước ở Châu Phi được trao trả độc lập.

D. phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh nhất.

Câu 5 (NB): Ba nước đầu tiên ở châu Á biết tận dụng cơ hội Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc để giành chính quyền và tuyên bố độc lập là

A. In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan.

B. Việt Nam, Mi-an-ma, Lào.

C. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào.

D. Phi-lip-pin, Việt Nam, Ma-lai-xi-a.

Câu 6 (NB): Trong giai đoạn 1950 – 1973 nhiều thuộc địa của Anh, Pháp, Hà Lan tuyên bố độc lập, đánh dấu thời kì

A. “Thực dân hóa” trên phạm vi toàn thế giới.

B. “Khủng hoảng” của chủ nghĩa thực dân.

C. “Thức tỉnh” của các dân tộc thuộc địa.

D. “Phi thực dân hóa” trên phạm vi thế giới.

Câu 7 (TH): Từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỷ XX, hình thức đấu tranh nào dưới đây đã biến Mĩ La tinh thành “Lục địa bùng cháy”?

A. Nổi dậy của nông dân.

B. Đấu tranh vũ trang.

C. Đấu tranh nghị trường.

D. Bãi công của công nhân.

Câu 8 (NB): Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là:

A. liên minh chặt chẽ với các nước Đông Nam Á.

B. liên minh chặt chẽ với Mĩ.

C. chống phá Liên Xô và các nước XHCN trên thế giới.

D. triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới.

Câu 9 (TH): Nguyên nhân chủ yếu khiến nền kinh tế các nước Tây Âu lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái trong những năm 1973 – 1991 là gì?

A. Tác động từ cuộc khủng hoảng của nước Mỹ và Nhật.

B. Các nước Tây Âu mất hết thuộc địa ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ La Tinh.

C. Bị bao vây bởi hệ thống XHCN lớn mạnh trên thế giới.

D. Tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới bắt đầu từ năm 1973.

Câu 10 (VD): Nhận định nào dưới đây phản ánh đầy đủ mối quan hệ quốc tế trong nửa sau thế kỉ XX?

A. Sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học - công nghệ đã tác động đến quan hệ giữa các nước.

B. Quy mô toàn cầu của các hoạt động kinh tế, tài chính và chính trị của các quốc gia và các tổ chức quốc tế.

C. Các quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng hóa, các quốc gia cùng tồn tại hòa bình, vừa đấu tranh vừa hợp tác.

D. Sự tham gia của các nước Á, Phi, Mĩ La tinh mới giành được độc lập vào các hoạt động chính trị quốc tế.

Câu 11 (NB): Nhân tố hàng đầu chi phối quan hệ quốc tế trong nửa sau thế kỷ XX là

A. trật tự hai cực Ianta với đặc trưng hai cực, hai phe.

B. phong trào giải phóng dân tộc.

C. sự liên minh kinh tế khu vực và quốc tế.

D. cục diện “Chiến tranh lạnh”.

Câu 12 (NB): Nét mới trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam (1919 - 1929) so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) là gì?

A. Tập trung vốn đầu tư nhiều nhất vào lĩnh vực công nghiệp.

B. Thực hiện tăng thuế để tăng nguồn thu cho ngân sách Đông Dương.

C. Đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế.

D. Chú trọng phát triển giao thong vận tải để phục vụ nhu cầu quân sự.

Câu 13 (NB): Tháng 6/1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên trên cơ sở nòng cốt là

A. nhóm Cộng sản đoàn.

B. Hội Hưng Nam.

C. Nam đồng thư xã.

D. Hội Phục Việt.

Câu 14 (TH) : Sự khác nhau cơ bản giữa tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên và Việt Nam Quốc dân đảng là ở

A. Khuynh hướng cách mạng.

B. Phương pháp, hình thức đấu tranh.

C. Địa bàn hoạt động.

D. Thành phần tham gia.

Câu 15 (VD): Bài học chủ yếu nào có thể rút ra cho cách mạng Việt Nam từ sự chia rẽ của ba tổ chức cộng sản năm 1929?

A. Xâỵ dựng khối đoàn kết trong Đảng.

B. Thống nhất trong lực lượng lãnh đạo.

C. Xâỵ dựng khối liên minh công nông vững chắc.

D. Thống nhất về tư tưởng chính trị.

Câu 16 (NB): Đâu không phải là hình thức Mặt trận dân tộc thống nhất do Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập từ năm 1930 đến năm 1945?

A. Mặt trận Việt Minh.

B. Mặt trận Liên Việt.

C. Mặt trận Thống nhất dân chủ Đông Dương.

D. Hội phản đế đồng minh Đông Dương.

Câu 17 (VD): Căn cứ vào đâu để khẳng định tính chất điển hình của Cách mạng tháng Tám (1945) ở Việt Nam là giải phóng dân tộc?

A. Nhiệm vụ cách mạng.

B. Giai cấp lãnh đạo.

C. Phương pháp đấu tranh.

D. Hình thái phát triển.

Câu 18 (NB): “Bác reo lên một mình như nói cùng dân tộc/ Cơm áo là đây, hạnh phúc đây rồi” đã phản ánh sự kiện nào trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ái Quốc?

A. Ra đi tìm đường cứu nước.

B. Đọc Tuyên ngôn Độc lập.

C. Đọc Sơ thảo luận cương của Lênin.

D. Gửi yêu sách đến Hội nghị Vécxai.

Câu 19 (VDC): Cách mạng dân tộc dân chủ (1946 – 1949) ở Trung Quốc và cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam có điểm gì giống nhau?

A. Xóa bỏ tàn dư phong kiến và ách thống trị của đế quốc.

B. Tăng cường sức mạnh phe xã hội chủ nghĩa.

C. Là một cuộc nội chiến giữa các thế lực trong nước.

D. Xóa bỏ quyền lợi và ách nô dịch của Mỹ.

Câu 20 (NB): Hình thái của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên Tổng khởi nghĩa được xác định trong Hội nghị nào?

A. Hội nghị BCH Trung ương Đảng (5-1941).

B. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930).

C. Hội nghị toàn quốc của Đảng ở Tân Trào (8-1945).

D. Hội nghị BCH Trung ương Đảng (11-1939)

Câu 21 (VD): Nghị quyết của hội nghị nào dưới đây đã khắc phục triệt để những hạn chế trong Luận cương chính trị (tháng 10/1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương?

A. Hội nghi Ban Chấp hành Trung Ương Đảng (tháng 11/1939).

B. Hội nghi Ban Chấp hành Trung Ương Đảng (tháng 11/1940).

C. Hội nghi Ban Chấp hành Trung Ương Đảng (tháng 5/1941).

D. Hội nghi Ban Chấp hành Trung Ương Đảng (tháng 3/1945).

Câu 22 (NB): Phương pháp đấu tranh trong thời kì 1936 – 1939 ở Việt Nam là

A. Đấu tranh công khai đối mặt với kẻ thù.

B. Kết hợp đầu tranh chính trị của quần chúng nhân dân.

C. Hợp pháp và bất hợp pháp, công khai và bí mật.

D. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang.

Câu 23 (VD): Nhận xét nào sau đây là đúng về phong trào công nhân Việt Nam trong những năm 1928 - 1929?

A. Đã có đường lối đấu tranh hoàn toàn đúng đắn.

B. Đã đấu tranh hoàn toàn tự giác.

C. Có một tổ chức lãnh đạo thống nhất.

D. Có sức quy tụ và dẫn đầu phong trào yêu nước.

Câu 24 (TH): Phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là một phong trào

A. có tính chất dân tộc.

B. chỉ có tính dân chủ.

C. không mang tính cách mạng.

D. không mang tính dân tộc.

Câu 25 (NB): Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của Cách mạng Việt Nam là

A. Nông dân.

B. Tư sản dân tộc.

C. Tiểu tư sản.

D. Công nhân.

Câu 26 (NB): Biện pháp trước mắt để giải quyết nạn đói sau cách mạng tháng Tám 1945 là gì?

A. Tổ chức “Tuần lễ vàng”.

B. Tổ chức “Ngày đồng tâm”.

C. Xây dựng "Quỹ độc lập”.

D. Tăng gia sản xuất.

Câu 27 (VDC): Sự thất bại của phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX (đến 1918) chứng tỏ

A. các văn thân, sĩ phu không còn khả năng tổ chức và lãnh đạo phong trào yêu nước.

B. kể từ đây, ngọn cờ lãnh đạo phong trào dân tộc chuyển hẳn sang tay giai cấp vô sản.

C. các trí thức Việt Nam không thể tiếp thu hệ tư tưởng mới để đấu tranh giành độc lập.

D. giai cấp tư sản không đủ khả năng lãnh đạo phong trào dân tộc.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Tổng hợp Đại học mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo