Phương pháp nào sau đây được sử dụng để làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng hóa học
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Câu 28. Phương pháp nào sau đây được sử dụng để làm giảm
năng lượng hoạt hóa của phản ứng hóa học?
A. Tăng nhiệt độ của hệ phản ứng.
B. Tăng diện tích bề mặt chất tham gia.
C. Giảm nồng độ của các chất tham gia.
D. Thêm xúc tác vào hệ phản ứng.
Câu 29: Cho các chất sau F,, Cl,, Br,, I,. Chất có nhiệt độ
nóng chảy thấp nhất là :
A. F₂
B. Cl₂
Br₂
D. 1₂
Câu 30: Trong hợp chất SO,, số oxi hoá của sulfur (lưu
huỳnh) là
A. +2.
C.
B.+3.
C.+5.
D. +6.
Câu 31: Dấu hiệu để nhận ra một phản ứng oxi hoá - khử là
dựa trên sự thay đổi đại lượng nào sau đây của nguyên tử?
A. Số khối.
B. Số oxi hoá.
C. Số
hiệu.
D. Số mol.
tº
Câu 32: Dẫn khí H, đi qua ống sứ đựng bột CuO nung nóng
để thực hiện phản ứng hoá học sau: CuO + H,→Cu+H,O.
Trong phản ứng trên, chất đóng vai trò chất khử là
C. H₂.
A. CuO.
B.Cu.
D. H₂O.
Câu 33: Carbon đóng vai trò chất oxi hoá ở phân ứng nào sau
đây?
→ CO₂
A. C+0₂
2CO
to
B. C + CO₂ →
C. C + H₂O
CO+H,
D. C + 2H₂
Câu 34: Phản ứng nào sau đây là phản ứng toả nhiệt?
A. Phản ứng nhiệt phân muối KNO3.
Phản ứng nhiệt phân KNO, là
A. toả nhiệt, có AH<0.
có AH>0.
→CHA
B. Phản ứng
phân hủy khí NH3.
C. Phản ứng oxi hoá glucose trong cơ thể.
hoà tan NHẠC1 trong nước.
Câu 35: Nung KNO, lên 550 °C xảy ra phản ứng:
KNO3(s) KNO₂(s) + 120₂(g) AH
D. Phản ứng
B. thu nhiệt,
D. thu nhiệt, có
C. toả nhiệt, có AH>0.
AH < 0.
Câu 36: Phản ứng nào sau đây có thể tự xảy ra ở điều kiện
thường?
A. Phản ứng nhiệt phân Cu(OH).
B. Phản ứng giữa H, và O, trong hỗn hợp khí.
C. Phản ứng đốt cháy cồn.
D. Phản ứng giữa Zn và dụng dịch H,SO4.
0 trả lời
1.381