Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Năm 1866, đặc biệt nổ ra cuộc khởi nghĩa của binh lính và dân phu tại đâu?

Câu 1: Năm 1866, đặc biệt nổ ra cuộc khởi nghĩa của binh lính và dân phu tại đâu? A. Nổ ra tại Thái Nguyên B. Nổ ra tại Huế C. Nổ ra tại Tuyên Quang D. Nổ ra tại Yên Thế
Câu 2: Ai là người lãnh đạo phong trào Duy tân? A. Phan Châu Trinh và Huỳnh Thúc Kháng B. Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu, C. Lương Văn Can, Nguyễn Quyền. D. Lê Đại, Vũ Hoàng.
Câu 3: Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập? A. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) B. Hiệp ước Giáp Tuất (1874) C. Hiệp ước Hác-măng (1883) D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)
Câu 4: Những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, những thông tin về tình hình thế giới mà trước hết là các nước nào đã xâm nhập vào Việt Nam? A. Các nước ở khu vực Đông Nam Á. B. Các nước như Nhật Bản và Trung Quốc. C. Các nước như Anh, Pháp. D. Các nước ở châu Á như Ấn Độ và Trung Quốc.
Câu 5: Được Phan Đình Phùng giao nhiệm vụ, Cao Thắng đã tích cực làm những việc gì cho khởi nghĩa Hương Khê? A. Chiêu tập binh sĩ, trang bị và huấn luyện quân sự. B. Xây dựng căn cứ thuộc vùng rừng núi các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. C. Chiêu tập binh sĩ, trang bị và huấn luyện quân sự, xây dựng căn cứ thuộc vùng rừng núi các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Quảng Bình. D. Chuẩn bị lực lượng và vũ khí cho khởi nghĩa.
Câu 6: Mục tiêu của phong trào cần Vương là gì? A. Phò vua, cứu nước. B. Giải phóng dân tộc. C. Chống triều đình Huế. D. Chống các thế lực phản động ở địa phương.
Câu 7: Hai lần bị giặc bắt, được thả ra ông lại tiếp tục chống Pháp. Khi bị đưa đi hành hình ông vẫn ung dung làm thơ. Ông là ai? A. Nguyễn Hữu Huân. B. Nguyễn Đình Chiểu. C. Hồ Huấn Nghiệp. D. Phan Văn Trị.
Câu 8: Nguyễn Ái Quốc sinh ra và lớn lên trong một gia đình như thế nào? A. Gia đình trí thức yêu nước. B. Gia đình nông dân nghèo yêu nước. C. Gia đình công nhân nghèo yêu nước. D. Gia đình địa chủ nhỏ yêu nước.
Câu 9: Ở Nam Kì, sát cánh cùng người Kinh đánh Pháp có đồng bào dân tộc: A. Mường, Thái. B. Khơ-me, Mông. C. Thượng, Khơ-me, Xtiêng. D. Thượng, Xtiêng, Thái
Câu 10: Chính sách nào dưới đây là Chính sách thâm độc nhất mà thực dân Pháp áp dụng trên lĩnh vực nông nghiệp trong quá trình khai thác thuộc địa ở Việt Nam?25 A. Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất của nông dân Việt Nam. B. Lập các đồn điền để trồng các loại cây công nghiệp, C. Thu mua lương thực với giá rẻ mạt đối với nông dân. D. Tăng các loại thuế đối với sản xuất nông nghiệp.
Câu 11: Sau thất bại trong trận Cầu Giấy lần thứ hai (19-5-1883), thực dân Pháp làm gì? A. Càng củng cố quyết tâm xâm chiếm toàn bộ Việt Nam. B. Cho quân rút khỏi Hà Nội để bảo toàn lực lượng. C. Tăng viện binh từ Pháp sang để tái chiếm Hà Nội. D. Tiến hành đàn áp, khủng bố nhân dân ta.
Câu 12: Cuối thế kỉ XIX, trào lưu tư tưởng cách mạng mới ở các nước nào bắt đầu dội vào Việt Nam? A. Của Trung Quốc và Ấn Độ. B. Của Trung Quốc, Nhật Bản và các nước Đông Nam Á. C. Của Trung Quốc, Nhật Bản và Pháp. D. Của Trung Quốc, Ấn Độ và Pháp.
Câu 13: Phong trào Cần Vương diễn ra sôi nổi nhất ở đâu? A. Bắc Kì và Nam Kì. B. Trung Kì và Nam Kì. C. Nam Kì, Trung Kì và Bắc Kì. D. Trung Kì và Bắc Kì.
Câu 14: Thực dân Pháp đánh chiếm thành Hà Nội lần thứ hai vào năm nào, lúc đó ai là Tổng đốc thành Hà Nội? A. Năm 1883, Tổng đốc thành Hà Nội là Nguyễn Tri Phương. B. Năm 1882, Tổng đốc thành Hà Nội là Hoàng Diệu. C. Năm 1885, Tổng đốc thành Hà Nội là Tôn Thất Thuyết. D. Năm 1884, Tổng đốc thành Hà Nội là Lưu Vĩnh Phúc.
Câu 15: Theo Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Huế đồng ý mở ba cửa biển nào cho Pháp vào buôn bán? A. Đà Nẵng, Thuận An, Quy Nhơn. B. Đà Nẵng, Thuận An, Quảng Yên. C. Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên. D. Đà Nẵng, Ba Lạt, Cửa việt.
Câu 16: Đầu năm 1904, Phan Bội Châu cùng một số đồng chí của mình thành lập hội Duy tân để làm gì? A. Tập hợp đông đảo quần chúng thực hiện cuộc cải cách. B. Đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc. C. Đưa người Việt Nam sang Nhật học tập kinh nghiệm về đánh Pháp. D. Tất cả đều đúng.
Câu 17: Dập dìa trống đánh cờ Xiêu Phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây. Đó là khẩu lệnh đã nêu trong cuộc khởi nghĩa nào? A. Khởi nghĩa Trần Tấn, Đặng Như Mai ở Nghệ-Tĩnh. B. Khởi nghĩa của Phạm Văn Nghị ở Nam Định. C. Khởi nghĩa của Nguyễn Mận Kiến ở Thái Bình. D. Trận Cầu Giấy-Hà Nội của Hoàng Tá Viên- Lưu Vĩnh Phúc.
Câu 18: Tính chất của cuộc khởi nghĩa Yên Thế? A. Thể hiện tính dân tộc yêu nước sâu sắc. B. Là phong trào giải phóng dân tộc. C. Phong trào mang tính chất bảo vệ dân tộc. D. Phong trào mang tính chất là cuộc cách mạng dân chủ tư sản.
Câu 19: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp tiến hành vào thời gian nào?26 A. Từ năm 1897 đến năm 1912 B. Từ năm 1897 đến năm 1913 C. Từ năm 1897 đến năm 1914 D. Từ năm 1897 đến năm 1915
Câu 20: Vì sao thực dân Pháp dễ dàng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây? A. Lực lượng của ta bố phòng mỏng. B. Ta không chuẩn bị vì nghĩ địch không đánh. C. Lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa bị bắn, bị giết. D. Thái độ do dự và nhu nhược của triều đình Huế
3 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
205
1
1
Tiến Dũng
14/04/2023 19:35:34
+5đ tặng
Năm 1866, đặc biệt nổ ra cuộc khởi nghĩa của binh lính và dân phu tại đâu? A. Nổ ra tại Thái Nguyên B. Nổ ra tại Huế C. Nổ ra tại Tuyên Quang D. Nổ ra tại Yên Thế
Ai là người lãnh đạo phong trào Duy tân? A. Phan Châu Trinh và Huỳnh Thúc Kháng B. Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu, C. Lương Văn Can, Nguyễn Quyền. D. Lê Đại, Vũ Hoàng.
 Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập? A. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) B. Hiệp ước Giáp Tuất (1874) C. Hiệp ước Hác-măng (1883) D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)
Những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, những thông tin về tình hình thế giới mà trước hết là các nước nào đã xâm nhập vào Việt Nam? A. Các nước ở khu vực Đông Nam Á. B. Các nước như Nhật Bản và Trung Quốc. C. Các nước như Anh, Pháp. D. Các nước ở châu Á như Ấn Độ và Trung Quốc.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Đỗ Ngọc Vân
14/04/2023 19:36:29
+4đ tặng
1 huế
Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng
2
0
Thanh Thảo
14/04/2023 19:46:14
+3đ tặng
Câu 1: Năm 1866, đặc biệt nổ ra cuộc khởi nghĩa của binh lính và dân phu tại đâu? A. Nổ ra tại Thái Nguyên B. Nổ ra tại Huế C. Nổ ra tại Tuyên Quang D. Nổ ra tại Yên Thế
Câu 2: Ai là người lãnh đạo phong trào Duy tân? A. Phan Châu Trinh và Huỳnh Thúc Kháng B. Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu, C. Lương Văn Can, Nguyễn Quyền. D. Lê Đại, Vũ Hoàng.
Câu 3: Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập? A. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) B. Hiệp ước Giáp Tuất (1874) C. Hiệp ước Hác-măng (1883) D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)
Câu 4: Những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, những thông tin về tình hình thế giới mà trước hết là các nước nào đã xâm nhập vào Việt Nam? A. Các nước ở khu vực Đông Nam Á. B. Các nước như Nhật Bản và Trung Quốc. C. Các nước như Anh, Pháp. D. Các nước ở châu Á như Ấn Độ và Trung Quốc.
Câu 5: Được Phan Đình Phùng giao nhiệm vụ, Cao Thắng đã tích cực làm những việc gì cho khởi nghĩa Hương Khê? A. Chiêu tập binh sĩ, trang bị và huấn luyện quân sự. B. Xây dựng căn cứ thuộc vùng rừng núi các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. C. Chiêu tập binh sĩ, trang bị và huấn luyện quân sự, xây dựng căn cứ thuộc vùng rừng núi các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Quảng Bình. D. Chuẩn bị lực lượng và vũ khí cho khởi nghĩa.
Câu 6: Mục tiêu của phong trào cần Vương là gì? A. Phò vua, cứu nước. B. Giải phóng dân tộc. C. Chống triều đình Huế. D. Chống các thế lực phản động ở địa phương.
Câu 7: Hai lần bị giặc bắt, được thả ra ông lại tiếp tục chống Pháp. Khi bị đưa đi hành hình ông vẫn ung dung làm thơ. Ông là ai? A. Nguyễn Hữu Huân. B. Nguyễn Đình Chiểu. C. Hồ Huấn Nghiệp. D. Phan Văn Trị.
Câu 8: Nguyễn Ái Quốc sinh ra và lớn lên trong một gia đình như thế nào? A. Gia đình trí thức yêu nước. B. Gia đình nông dân nghèo yêu nước. C. Gia đình công nhân nghèo yêu nước. D. Gia đình địa chủ nhỏ yêu nước.
Câu 9: Ở Nam Kì, sát cánh cùng người Kinh đánh Pháp có đồng bào dân tộc: A. Mường, Thái. B. Khơ-me, Mông. C. Thượng, Khơ-me, Xtiêng. D. Thượng, Xtiêng, Thái
Câu 10: Chính sách nào dưới đây là Chính sách thâm độc nhất mà thực dân Pháp áp dụng trên lĩnh vực nông nghiệp trong quá trình khai thác thuộc địa ở Việt Nam?25 A. Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất của nông dân Việt Nam. B. Lập các đồn điền để trồng các loại cây công nghiệp, C. Thu mua lương thực với giá rẻ mạt đối với nông dân. D. Tăng các loại thuế đối với sản xuất nông nghiệp.
Câu 11: Sau thất bại trong trận Cầu Giấy lần thứ hai (19-5-1883), thực dân Pháp làm gì? A. Càng củng cố quyết tâm xâm chiếm toàn bộ Việt Nam. B. Cho quân rút khỏi Hà Nội để bảo toàn lực lượng. C. Tăng viện binh từ Pháp sang để tái chiếm Hà Nội. D. Tiến hành đàn áp, khủng bố nhân dân ta.
Câu 12: Cuối thế kỉ XIX, trào lưu tư tưởng cách mạng mới ở các nước nào bắt đầu dội vào Việt Nam? A. Của Trung Quốc và Ấn Độ. B. Của Trung Quốc, Nhật Bản và các nước Đông Nam Á. C. Của Trung Quốc, Nhật Bản và Pháp. D. Của Trung Quốc, Ấn Độ và Pháp.
Câu 13: Phong trào Cần Vương diễn ra sôi nổi nhất ở đâu? A. Bắc Kì và Nam Kì. B. Trung Kì và Nam Kì. C. Nam Kì, Trung Kì và Bắc Kì. D. Trung Kì và Bắc Kì.
Câu 14: Thực dân Pháp đánh chiếm thành Hà Nội lần thứ hai vào năm nào, lúc đó ai là Tổng đốc thành Hà Nội? A. Năm 1883, Tổng đốc thành Hà Nội là Nguyễn Tri Phương. B. Năm 1882, Tổng đốc thành Hà Nội là Hoàng Diệu. C. Năm 1885, Tổng đốc thành Hà Nội là Tôn Thất Thuyết. D. Năm 1884, Tổng đốc thành Hà Nội là Lưu Vĩnh Phúc.
Câu 15: Theo Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Huế đồng ý mở ba cửa biển nào cho Pháp vào buôn bán? A. Đà Nẵng, Thuận An, Quy Nhơn. B. Đà Nẵng, Thuận An, Quảng Yên. C. Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên. D. Đà Nẵng, Ba Lạt, Cửa việt.
Câu 16: Đầu năm 1904, Phan Bội Châu cùng một số đồng chí của mình thành lập hội Duy tân để làm gì? A. Tập hợp đông đảo quần chúng thực hiện cuộc cải cách. B. Đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc. C. Đưa người Việt Nam sang Nhật học tập kinh nghiệm về đánh Pháp. D. Tất cả đều đúng.
Câu 17: Dập dìa trống đánh cờ Xiêu Phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây. Đó là khẩu lệnh đã nêu trong cuộc khởi nghĩa nào?A. Khởi nghĩa Trần Tấn, Đặn g Như Mai ở Nghệ-Tĩnh. B. Khởi nghĩa của Phạm Văn Nghị ở Nam Định. C. Khởi nghĩa của Nguyễn Mận Kiến ở Thái Bình. D. Trận Cầu Giấy-Hà Nội của Hoàng Tá Viên- Lưu Vĩnh Phúc.
Câu 18: Tính chất của cuộc khởi nghĩa Yên Thế? A. Thể hiện tính dân tộc yêu nước sâu sắc. B. Là phong trào giải phóng dân tộc. C. Phong trào mang tính chất bảo vệ dân tộc. D. Phong trào mang tính chất là cuộc cách mạng dân chủ tư sản.
Câu 19: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp tiến hành vào thời gian nào?26 A. Từ năm 1897 đến năm 1912 B. Từ năm 1897 đến năm 1913 C. Từ năm 1897 đến năm 1914 D. Từ năm 1897 đến năm 1915
Câu 20: Vì sao thực dân Pháp dễ dàng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây? A. Lực lượng của ta bố phòng mỏng. B. Ta không chuẩn bị vì nghĩ địch không đánh. C. Lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa bị bắn, bị giết. D. Thái độ do dự và nhu nhược của triều đình Huế
Thanh Thảo
Mãi ms xong

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×