Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Em hãy nêu một số thành tựu tiêu biểu về kinh tế của văn minh Đại Việt

Em hãy nêu một số thành tựu tiêu biểu về kinh tế của văn minh Đại Việt. Vì sao kinh tế Đại Việt có sự phát triển như vậy
4 trả lời
Hỏi chi tiết
220
1
0
phương
29/04/2023 20:15:15
+5đ tặng
  • Nông nghiệp:
    • Nông nghiệp lúa nước và văn hóa làng xã tiếp tục là một trong những đặc trưng của văn minh Đại Việt. Các triều đại đều chú trọng phát triển nông nghiệp.
    • Công cuộc khai hoang, mở rộng diện tích canh tác được tiến hành thường xuyên. Kĩ thuật thâm canh cây lúa nước có nhiều tiến bộ. 
  • Thủ công nghiệp:
    • Nhiều nghề thủ công phát triển (dệt, gốm sứ, luyện kim).
    • Các xưởng thủ công của nhà nước chuyên sản xuất các mặt hàng độ
      • c quyền của triều đình: tiền, vũ, khi, trang phục,...
      • Một số làng nghề chuyên sản xuất các mặt hàng thủ công có trình độ cao.
    • Thương nghiệp: Bắt đầu từ thời Tiền Lê (thế kỉ X), các triều đại đều cho các loại tiền kim loại riêng. 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Phạm Tuyên
29/04/2023 20:15:28
+4đ tặng

* Nông nghiệp

- Nông nghiệp lúa nước và văn hoá làng xã tiếp tục là một trong những đặc trưng của văn minh Đại Việt. 

- Các triều đại đều đặc biệt chú trọng phát triển nông nghiệp:

+ Tổ chức lễ cày tịch điền

+ Thành lập các cơ quan chuyên trách để điều.

+ Bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp

+ Khuyến khích nhân dân khai hoang mở rộng diện tích thường xuyên

- Kĩ thuật thâm canh cây lúa nước có nhiều tiến bộ

- Cư dân du nhập và cải tạo những giống lúa từ bên ngoài

* Thủ công nghiệp

- Nghề thủ công phát triển, nổi tiếng nhất là các nghề: dệt, gốm sứ, luyện kim, chạm khắc đá, thuộc da, làm giấy, khảm trai, sơn mài, kim hoàn,...

- Các xưởng thủ công của nhà nước (Cục Bách tác) chuyền sản xuất các mặt hàng độc quyền của triều đình như: tiền, vũ khí, trang phục và đồ dùng của hoàng cung,...

- Trong các làng xã, đã xuất hiện một số làng chuyên sản xuất các mặt hàng thủ công trình độ cao, ví dụ: gốm Bát Tràng (Hà Nội); gốm Chu Đậu (Hải Dương)…

- Thợ thủ công từ nhiều làng nghề cùng tập trung ở các khu đô thị để sản xuất, buôn bán. 

* Thương nghiệp

- Bắt đầu từ thời Tiền Lê, các triều đại đều cho đúc các loại tiền kim loại riêng.

- Năm 1149, nhà Lý thành lập trang Vân Đồn (Quảng Ninh) để buôn bán với nước ngoài

- Đầu thế kỉ XV, Đại Việt có nhiều thương cảng có buôn bán với nước ngoài do nhà nước quản lí.

- Từ thế kỉ XVI, đặc biệt trong thế kỉ XVII, khi thương mại Á - Âu phát triển, thương nhân các nước phương Tây đã đến Đại Việt buôn bán nhộn nhịp ở khắp cả nước.

1
0
Angel of Study
29/04/2023 20:15:44
+3đ tặng
Văn minh Đại Việt trong thời kỳ Trung đại (khoảng từ thế kỷ 10 đến thế kỷ 15) đã đạt được nhiều thành tựu tiêu biểu về kinh tế, bao gồm:

1. Phát triển nông nghiệp: Nông nghiệp là nền tảng của kinh tế Đại Việt trong thời kỳ này. Vùng đất rộng lớn, khí hậu ấm áp và đa dạng của Đại Việt đã cho phép người dân sản xuất nhiều loại cây trồng và thu hoạch nhiều mùa. Ngoài ra, triều đình Đại Việt còn đầu tư vào các hệ thống tưới tiêu, đê điều, kênh mương để tăng năng suất và đảm bảo an toàn cho sản xuất nông nghiệp.

2. Thương mại phát triển: Đại Việt là một nước có địa vị địa lý quan trọng, nằm giữa các quốc gia hàng hải như Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ và Đông Nam Á. Đây là lợi thế để phát triển thương mại và kinh doanh. Đại Việt đã xây dựng các cảng biển như Hội An, Đế Nông, Vân Đồn, Cửa Lò để phục vụ thương mại với các quốc gia khác. Ngoài ra, Đại Việt cũng đã phát triển các ngành thủ công như dệt may, chế tác sắt, đồ gốm, để đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

3. Khoa học kỹ thuật: Trong thời kỳ Trung đại, Đại Việt đã đạt được nhiều thành tựu trong khoa học kỹ thuật, bao gồm việc xây dựng các công trình thủy lợi, thiết kế các loại tàu thuyền và máy móc nông nghiệp. Một trong những thành tựu đáng chú ý nhất của Đại Việt là việc phát minh ra máy ép cám, giúp tăng năng suất và tiết kiệm sức lao động.

Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế Đại Việt trong thời kỳ Trung đại có thể kể đến như sự ổn định chính trị, sự phát triển của công nghệ sản xuất và thương mại, sự đầu tư vào hệ thống thủy lợi và cơ sở hạ tầng, cùng với năng lực và sự sáng tạo của người dân. Trong thời kỳ này, Đại Việt đã phát triển một nền kinh tế đa dạng, phong phú và có sức bền vững, đóng góp lớn cho sự phát triển của đất nước.
1
0
Thu Huyen
29/04/2023 20:17:23
+2đ tặng

* Nông nghiệp

- Nông nghiệp lúa nước và văn hoá làng xã tiếp tục là một trong những đặc trưng của văn minh Đại Việt.

- Các triều đại đều đặc biệt chú trọng phát triển nông nghiệp:

+ Tổ chức lễ cày tịch điền

+ Thành lập các cơ quan chuyên trách để điều.

+ Bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp

+ Khuyến khích nhân dân khai hoang mở rộng diện tích thường xuyên

- Kĩ thuật thâm canh cây lúa nước có nhiều tiến bộ

- Cư dân du nhập và cải tạo những giống lúa từ bên ngoài

* Thủ công nghiệp

Nghề thủ công phát triển, nổi tiếng nhất là các nghề: dệt, gốm sứ, luyện kim, chạm khắc đá, thuộc da, làm giấy, khảm trai, sơn mài, kim hoàn,...

- Các xưởng thủ công của nhà nước (Cục Bách tác) chuyền sản xuất các mặt hàng độc quyền của triều đình như: tiền, vũ khí, trang phục và đồ dùng của hoàng cung,...

Trong các làng xã, đã xuất hiện một số làng chuyên sản xuất các mặt hàng thủ công trình độ cao, ví dụ: gốm Bát Tràng (Hà Nội); gốm Chu Đậu (Hải Dương)…

- Thợ thủ công từ nhiều làng nghề cùng tập trung ở các khu đô thị để sản xuất, buôn bán.

* Thương nghiệp

Bắt đầu từ thời Tiền Lê, các triều đại đều cho đúc các loại tiền kim loại riêng.

- Năm 1149, nhà Lý thành lập trang Vân Đồn (Quảng Ninh) để buôn bán với nước ngoài

- Đầu thế kỉ XV, Đại Việt có nhiều thương cảng có buôn bán với nước ngoài do nhà nước quản lí.

- Từ thế kỉ XVI, đặc biệt trong thế kỉ XVII, khi thương mại Á - Âu phát triển, thương nhân các nước phương Tây đã đến Đại Việt buôn bán nhộn nhịp ở khắp cả nước.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Lịch sử Lớp 10 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo