Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Xác định thể thơ và phong cách ngôn ngữ của đoạn trích trên

----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Đọc đoạn trích:
Xưa anh như lá thư không địa chi
Con tàu không lửa than con thuyền cũ không
buom
Xưa anh thích những lời nói đẹp
Nay anh thích những lời nói đúng
Anh hiểu lại từ đầu những chân li giản đơn
Con người cần đến nhau con sông về biển rộng
Muốn gặt hải phải tự mình gieo hạt
Không làm người thua cuộc ở trong đời
(Trích Suy tưởng – Lưu Quang Vũ)
Anh nghĩ quá nhiều về những khoảng vô biên
Những đảo lạ trong khói mờ ẩn hiện
Nay anh chi tin
Những nhành cây trong tầm hải của con người
Những nguồn suối có thể cho nước uống
Những mảnh ruộng có thể sinh quả ngọt
Những ngôi nhà
sống được ở bên trong
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Xác định thể thơ và phong cách ngôn ngữ của đoạn trích trên.
Câu 2. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn thơ:
Xưa anh như lá thư không địa chi
Con tàu không lửa than con thuyền cũ không buồm
Câu 3. Theo anh, chị, “lời nói đẹp” và “lời nói đúng” khác nhau như thế nào?
3 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
1.164
1
4
Hoàng Hiệp
04/06/2023 22:07:19
+5đ tặng

C1. lá thư không địa chỉ, con tàu không lửa than

C2. 

- Xưa là những lời nói đẹp, nay là những lời nói thật

- Xưa anh nghĩ nhiều về những khoảng vô biên, nay anh chỉ tin nhành cành, nguồn suối,...

C3. 

- BPTT điệp cấu trúc " những ..."

- tác dụng

+ tạo nhịp điệu cho đoạn thơ

+ Nhấn mạnh điều khiến anh tin là những điều nhỏ nhặt, bình dị xung quanh chúng ta.

C4.  Tôi sẽ chọn cách sống nay vì anh đã biết quan tâm đến những điều gần gũi xung quanh mình chứ không nghĩ viễn vông nữa.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
5
0
Phuonggg
04/06/2023 22:09:23
+4đ tặng

Câu 1. Đoạn trích trên là thơ tự do với phong cách ngôn ngữ tươi mới, gần gũi và dễ hiểu.

Câu 2. Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ này để tạo ra hình ảnh mạnh mẽ và súc tích. Hai câu thơ đầu tiên sử dụng so sánh không giống nhau để miêu tả tình trạng của người đó trước và sau khi thay đổi suy nghĩ. Các từ "lá thư", "tàu", "thuyền", "lửa than" và "buồm" được sử dụng để miêu tả sự thiếu hụt và bất lực, tạo ra một hình ảnh u ám và buồn bã.

Câu 3. Theo đoạn thơ, "lời nói đẹp" chỉ đơn giản là những lời nói có tính thẩm mỹ cao, trong khi "lời nói đúng" là những lời nói chính xác và đúng sự thật. Tác giả cho rằng, trong quá khứ, anh đã quá tập trung vào những lời nói đẹp mà không quan tâm đến tính chính xác của chúng. Nhưng bây giờ, anh đã hiểu rằng những lời nói đúng và chính xác là cần thiết để giúp con người tiến bộ và phát triển.

Phuonggg
Chấm điểm cho mình nhé
0
0
Đức Anh Trần
04/06/2023 22:18:09
+3đ tặng

Câu 1. Thể thơ và phong cách ngôn ngữ của đoạn trích trên là thơ tự do, sử dụng ngôn ngữ giản dịthẳng thắn và suy tưởng để thể hiện quá trình trưởng thành và nhận thức của người thơ.

Câu 2. Biện pháp tu từ trong đoạn thơ:

Xưa anh như lá thư không địa chỉ Con tàu không lửa than con thuyền cũ không buồm

là ẩn dụ3, so sánh anh với những hình ảnh thiếu định hướng, thiếu năng lượng và thiếu mục tiêu trong cuộc sống. Tác dụng của biện pháp tu từ này là tạo nên sự tương phản giữa quá khứ và hiện tại của anh, cũng như làm nổi bật sự thay đổi trong tâm hồn và tư duy của anh.

Câu 3. Theo tôi, “lời nói đẹp” và “lời nói đúng” khác nhau như sau:

  • “Lời nói đẹp” là những lời nói có tính mỹ thuậthoài bão hoặc lãng mạn, nhưng không phản ánh được thực tế hoặc chân lý.
  • “Lời nói đúng” là những lời nói có tính khoa họcchính trực hoặc thực tế, phù hợp với sự thật hoặc lẽ phải.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×