Câu 3. Nhóm cây trồng nào sau đây đều là cây lương thực? A. Bông, cao su, chè. C. Su hào, cải bắp, cà chua. B. Ngô, khoai lang, khoai tây. D.Cà phê, lúa, mía. Câu 4.Phát biểu nào sau đây không đúng về đặc điểm cơ bản của trồng trọt công nghệ cao. A. Trồng trọt công nghệ cao là việc ứng dụng những công nghệ mới, tiên tiến vào sản xuất, trồng trọt. B. Đất trồng được thay thế hoàn toàn bằng các loại giá thể hoặc dung dịch dinh dưỡng, giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt hơn C. Ưu tiên sử dụng các giống cây trồng mới cho năng suất cao, chất lượng tốt và thời gian sinh trưởng ngắn. D. Quy trình sản xuất khép kín từ khâu nghiên cứu, ứng dụng sản xuất đến tiêu thụ nông sản. Người lao động có trình độ cao và kĩ năng chuyên nghiệp. Câu 5.Ý nào sau đây phát biểu đúng về công việc của nghề kĩ sư chọn giống cây trồng? A. Nghiên cứu và phòng trừ các tác nhân gây hại để bảo vệ cây trồng. B. Đưa ra những hướng dẫn kĩ thuật giúp cho người sản xuất tăng năng suất. C. Bảo tồn và phát triển các giống cây trồng hiện có, nghiên cứu chọn tạo ra các giống cây trồng mới. D. Giám sát và quản lí toàn bộ quá trình trồng trọt. Câu 6. Nhận định nào sau đây là đúng về phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam? A. Trồng trọt ngoài tự nhiên đơn giản, dễ thực hiện, có thể thực hiện trên diện tích lớn. B. Trồng trọt trong nhà có mái che được tiến hành ở những nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi, không thể trồng được loại rau, quả trái vụ. C. Trồng trọt trong nhà có mái che giúp bảo vệ cây trồng tốt hơn nên không cần phải chăm sóc. D. Trồng trọt ngoài tự nhiên phải đầu tư lớn và kĩ thuật cao hơn so với trồng trọt trong nhà có mái che. Câu 7. Thành phần rắn của đất trồng có vai trò nào sau đây? A. Cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng. B. Cung cấp nước cho cây trồng. C. Cung cấp khí carbon dioxide cho cây trồng. D. Cung cấp khí oxygen cho cây trồng. Câu 8. Khi gieo trồng cần phải đảm bảo đúng các yêu cầu nào sau đây? 1. Thời vụ. 2. Phân bón. 3. Mật độ. 4. Khoảng cách. 5. Thuốc bảo vệ thực vật. 6. Độ nông sâu. A. 1, 2, 3 ,4 ,5, 6. B. 1, 2, 3 ,5 ,6. C. 1, 3 ,4 ,6. D. 1,3 ,5 ,6. Câu 9. Ý nào sau đây không phải là công việc chăm sóc cây trồng? A. Tỉa, dặm cây. C. Làm cỏ, vun xới. B. Bón phân thúc. D. Gieo hạt, trồng cây con. Câu 10. Bón phân thúc cho cây trồng có vai trò nào sau đây? A. Bổ sung nguồn dinh dưỡng cần thiết cho từng giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây trồng. B. Giúp cây trồng sinh trưởng nhanh có thể ngăn ngừa được sự phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng. C. Giúp cây trồng sinh trưởng nhanh có thể ngăn ngừa được sự phát triển của cỏ dại. D. Rút ngắn thời gian sinh trưởng, phát triển của cây trồng. Câu 11. Để việc phòng trừ sâu, bệnh hại đạt hiệu quả, cần phải đảm bảo những nguyên tắc nào sau đây? 1. Phòng là chính. 2. Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng và triệt để. 3. Ưu tiên sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hoá học vì có hiệu quả nhanh. 4. Chỉ nên sử dụng các chế phẩm trừ sâu sinh học vì nó an toàn với con người và thân thiện với môi trường. 5. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ. A. 1, 4, 5. B. 1, 2, 5. C. 1, 2, 4. D. 1, 3, 5. Câu 12. Mô tả nào sau đây là của biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại thủ công? A. Thay giống cũ bằng giống mới có khả năng kháng sâu, bệnh hại. B. Vệ sinh đồng ruộng. C. Sử dụng các sinh vật có lợi (ong mắt đỏ, bọ rùa,...) để tiêu diệt sâu hại. D. Dùng bẫy đèn, bắt diệt tổ trứng để diệt sâu hại. Câu 13. Thu hoạch sản phẩm trồng trọt vào thời điểm nào sau đây là đúng nhất? A. Thu hoạch càng sớm càng tốt. B. Thu hoạch càng muộn càng tốt. C. Khi con người có nhu cầu sử dụng. D. Thu hoạch đúng thời điểm. Câu 14. Con người thường thu hoạch đậu đỗ, ổi, hồng xiêm bằng phương pháp: A. Cắt. B. Nhổ. C. Đào. D.Hái. Câu 15. Nhóm nào sau đây gồm các cây thường được trồng theo hình thức gieo bằng hạt? A. Lúa, rau ngót, rau muống. B. Đậu xanh, lạc, rau cải. C. Bạch đàn, xà cừ, cây keo. D. Gừng, hành, cải bắp, su hào. Câu 16. Dặm cây nhằm mục đích gì? A. Giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt. B. Loại bỏ các cây trồng bị sâu, bệnh. C. Đảm bảo mật độ cây trồng trên đồng ruộng. D. Nâng cao chất lượng nông sản. Câu 17. Có bao nhiêu phát biểu đúng về tác dụng của làm cỏ, vun xới? 1. Làm cỏ giúp giảm sự cạnh tranh dinh dưỡng của cỏ dại với cây trồng. 2. Làm cỏ giúp hạn chế nơi trú ẩn của sâu, bệnh hại. 3. Làm cỏ giúp tăng độ ẩm cho đất. 4.Vun gốc giúp cây trồng đứng vững. 5. Vun xới đất giúp bổ sung dinh dưỡng cho cây trồng. 6.Vun xới đất giúp tạo độ tơi xốp, tạo điều kiện thuận lợi cho cây sinh trưởng, phát triển. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 18. Có bao nhiêu phát biểu đúng về các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng? 1. Biện pháp thủ công đơn giản, dễ thực hiện, hiệu quả cao khi sâu phát triển mạnh. 2. Biện pháp hoá học có tác dụng diệt sâu, bệnh hại nhanh và ít tốn công 3. Biện pháp sinh học có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường. 4. Biện pháp kiểm dịch thực vật nhằm ngăn chặn sự lây lan của sâu, bệnh. 5. Biện pháp canh tác có hiệu quả cao trong diệt sâu, bệnh hại. A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 19. Khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hoá học phòng trừ sâu và bệnh hại cần đảm bảo các yêu cầu nào sau đây? 1. Sử dụng đúng loại thuốc. 2. Sử dụng đúng nồng độ và liều lượng. 3. Lúc đầu sử dụng nồng độ thấp, sau đó giảm dần nồng độ. 4. Đảm bảo thời gian cách li đúng quy định. 5. Không phun ngược chiều gió. 6. Sử dụng nồng độ thấp để tiết kiệm thuốc và tránh ô nhiễm môi trường. A. 1, 2, 5, 6. B. 1, 3, 4, 5. C. 1, 2, 3, 4. D. 1, 2, 4, 5. Câu 20. Trong phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng bằng biện pháp hoá học, yêu cầu “Đảm bảo thời gian cách li đúng quy định” nghĩa là gì? A. Đảm bảo thời gian cách li người phun thuốc với những người khác trong gia đình. B. Đảm bảo thời gian từ khi phun thuốc đến khi thu hoạch. C. Đảm bảo thời gian giữa hai lần phun thuốc. D. Đảm bảo thời gian từ khi trồng đến khi phun thuốc. Câu 21. Thu hoạch sản phẩm trồng trọt đúng thời điểm, đúng phương pháp nhằm mục đích nào sau đây? A. Đảm bảo sự tổn thất nhỏ nhất và chất lượng sản phẩm thu được tốt nhất. B. Giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất cao. C. Giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt và nâng cao chất lượng sản phẩm thu được. D. Nâng cao khả năng chống chịu sâu, bệnh hại của cây trồng Câu 22. Phát biểu nào sau đây không đúng về thu hoạch sản phẩm trồng trọt? A. Nên thu hoạch các loại rau càng non càng tốt để đảm bảo chất lượng của rau. B. Quả chín nếu không thu hoạch kịp thời quả sẽ bị thối và rụng. C. Thu hoạch lúa khi còn xanh sẽ làm giảm năng suất và chất lượng gạo. D. Tùy điều kiện có thể tiến hành thu hoạch thủ công hoặc thu hoạch cơ giới
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Câu 3. Nhóm cây trồng nào sau đây đều là cây lương thực? A. Bông, cao su, chè. C. Su hào, cải bắp, cà chua. B. Ngô, khoai lang, khoai tây. D.Cà phê, lúa, mía. Câu 4.Phát biểu nào sau đây không đúng về đặc điểm cơ bản của trồng trọt công nghệ cao. A. Trồng trọt công nghệ cao là việc ứng dụng những công nghệ mới, tiên tiến vào sản xuất, trồng trọt. B. Đất trồng được thay thế hoàn toàn bằng các loại giá thể hoặc dung dịch dinh dưỡng, giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt hơn C. Ưu tiên sử dụng các giống cây trồng mới cho năng suất cao, chất lượng tốt và thời gian sinh trưởng ngắn. D. Quy trình sản xuất khép kín từ khâu nghiên cứu, ứng dụng sản xuất đến tiêu thụ nông sản. Người lao động có trình độ cao và kĩ năng chuyên nghiệp.
Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời
(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi. Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ