Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Ngữ văn - Lớp 10
13/12/2023 10:22:59

Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề văn học dân gian sự kỳ ảo của nhân vật Thánh Gióng

Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề văn học dân gian sự kỳ ảo của nhân vật Thánh Gióng
1 trả lời
Hỏi chi tiết
Trợ lý ảo
260
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Báo cáo nghiên cứu về vấn đề văn học dân gian: Sự kỳ ảo của nhân vật Thánh Gióng

I. Giới thiệu

Văn học dân gian là một phần quan trọng của văn hóa dân tộc, thể hiện qua các câu chuyện, truyện cổ tích và truyền thuyết. Trong số đó, nhân vật Thánh Gióng đã trở thành một biểu tượng quan trọng của văn học dân gian Việt Nam. Nhân vật này được cho là một anh hùng huyền thoại, có khả năng biến hóa và thực hiện những chiến công phi thường. Tuy nhiên, sự kỳ ảo của nhân vật Thánh Gióng đã trở thành một vấn đề đáng nghiên cứu trong lĩnh vực văn học dân gian.

II. Phân tích

1. Nguyên tắc kỳ ảo trong văn học dân gian
- Văn học dân gian thường có tính chất kỳ ảo, không tuân theo quy luật của thế giới thực.
- Nhân vật trong văn học dân gian thường có khả năng phi thường, như biến hóa, bay lượn, hay sức mạnh vượt trội.
- Kỳ ảo trong văn học dân gian thường được sử dụng để truyền tải những giá trị văn hóa, tôn vinh lòng dũng cảm và sự hy sinh.

2. Sự kỳ ảo của nhân vật Thánh Gióng
- Thánh Gióng được miêu tả là một đứa trẻ mới sinh đã biết nói và đi.
- Nhân vật này có khả năng biến thành một người khổng lồ, cưỡi một con ngựa sắt bay lên trời và đánh bại quân xâm lược.
- Thánh Gióng sau khi hoàn thành nhiệm vụ đã biến mất, trở lại nơi thiên đường.

3. Ý nghĩa của sự kỳ ảo trong câu chuyện Thánh Gióng
- Sự kỳ ảo của nhân vật Thánh Gióng thể hiện lòng dũng cảm và sức mạnh phi thường của anh hùng dân tộc.
- Nhân vật này cũng tượng trưng cho sự hy sinh và tình yêu quê hương.
- Sự kỳ ảo trong câu chuyện Thánh Gióng cũng giúp tạo ra một thế giới mà người đọc có thể thoát khỏi hiện thực và trải nghiệm những điều phi thường.

III. Kết luận

Nhân vật Thánh Gióng trong văn học dân gian Việt Nam là một ví dụ điển hình cho sự kỳ ảo trong văn học dân gian. Sự kỳ ảo này không chỉ mang tính chất giải trí mà còn tạo ra một thế giới tưởng tượng, nơi mà nhân vật có thể thực hiện những chiến công phi thường. Đồng thời, sự kỳ ảo của nhân vật Thánh Gióng cũng truyền tải những giá trị văn hóa và tôn vinh lòng dũng cảm của anh hùng dân tộc.
0
0
Nguyễn Linh Chi
13/12/2023 11:15:23
Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề văn học dân gian sự kỳ ảo của nhân vật Thánh Gióng
 
Thánh Gióng - một trong những truyền thuyết tiêu biểu của văn học dân gian Việt Nam. Câu chuyện xảy ra vào thời Hùng Vương thứ sáu, kể về việc Thánh Gióng đánh đuổi giặc Ân. Nổi bật trong tác phẩm là nhân vật Thánh Gióng.
 
Vào đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức nhưng mãi vẫn chưa có nổi một mụn con. Một hôm, bà lão đi ra đồng trông thấy một vết chân rất to liền đặt bàn chân mình lên
 
ướm thử, không ngờ về nhà liền mang thai.
 
Và sự ra đời và lớn lên kỳ lạ đó của Gióng được thể hiện qua các chi tiết:
 
1. Mười hai tháng sau, bà sinh ra được một cậu con trai. Cậu bé lên ba tuổi mà vẫn không biết nói biết cười.
 
2. Lúc bấy giờ, giặc Ân đến xâm lược nước ta, nhà vua muốn tìm người tài đánh giặc cứu nước. Sứ giả đi đến làng Gióng thì kì lạ thay, cậu bé bỗng cất tiếng nói: “Mẹ mời sứ giả vào đây”. Cậu bảo sứ giả về tâu với vua sắm cho một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt để đánh giặc.
 
Từ sau hôm đó, cậu bé lớn nhanh như thổi, cơm ăn mấy cũng không no, áo mặc mấy cũng không vừa. Giặc đến, vừa lúc sứ giả mang ngựa sắt, roi sắt và áo giáp sắt đến, cậu bé vươn vai biến thành tráng sĩ đánh tan quân giặc.
 
Tráng sĩ đánh giặc xong cởi bỏ áo giáp sắt, cưỡi ngựa bay lên trời. Vua nhớ công
 
Nhân vật Thánh Gióng được xây dựng trong truyền thuyết với tư cách là một người anh hùng chống ngoại xâm. Có thể thấy, hình ảnh một con người oai phong, lẫm liệt, tràn đầy sức mạnh. Đúng với sự ra đời kì lạ đã dự báo trước về cuộc đời của một con người phi thường, chàng Gióng chính là biểu tượng cho sức mạnh của dân tộc Việt Nam.
 
Chi tiết Thánh Gióng trở về với cõi bất tử. Đó cũng chính là lòng tôn kính mà nhân dân ta dành cho một con người có công với đất nước. Để tưởng nhớ công ơn, vua Hùng đã phong là Phù Đổng Thiên Vương, và lập đền thờ ở quê nhà, nay là làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng. Câu chuyện ở cuối tác phẩm về những dấu tích còn lại ngày nay: những bụi tre ngà ở huyện Gia Bình vì ngựa phun mới vàng óng như thế, những vết chân ngựa thành những ao hồ liên tiếp, ngựa thét ra lửa thiêu cháy một làng gọi là làng
 
Cháy… Với những dấu tích này cho thấy được niềm tin bất diệt của nhân dân vào sức mạnh thần kì của dân tộc.
 
Như vậy, hình tượng nhân vật Thánh Gióng trong truyền thuyết cùng tên hiện lên với nhiều ý nghĩa. Thánh Gióng chính là biểu tượng cho vẻ đẹp của người anh hùng dân tộc với trách nhiệm cứu nước cứu dân.
 
 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng ký tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng bạn bè học sinh cả nước, đến LAZI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Câu hỏi Ngữ văn mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo