Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Trình bày cơ sở hình thành của văn minh Văn Lang – Âu Lạc; Cham pa; Phù Nam

Trình bày cơ sở hình thành của văn minh Văn Lang – Âu Lạc, Cham pa, Phù Nam.

2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
2.083
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Văn minh Văn Lang – Âu Lạc, Cham pa và Phù Nam là ba nền văn minh cổ đại của Việt Nam. Mỗi nền văn minh này có cơ sở hình thành riêng, tạo nên những đặc trưng và ảnh hưởng đến sự phát triển văn hóa của đất nước.

1. Văn minh Văn Lang – Âu Lạc:
- Văn minh Văn Lang là nền văn minh cổ đại đầu tiên của Việt Nam, được xây dựng từ thời kỳ đồ đá mới (khoảng 10.000 - 4.000 TCN) đến thời kỳ đồ đồng (khoảng 4.000 - 2.000 TCN).
- Cơ sở hình thành của văn minh Văn Lang là sự phát triển của nền văn hóa Đông Sơn, với nền văn hóa Đa Bảo là trung tâm.
- Văn minh Văn Lang có nền văn hóa đồng bằng sông Hồng, với nền nông nghiệp phát triển, chế độ chủ nghĩa nông nghiệp hình thành.
- Văn minh Văn Lang có các thành tựu văn hóa như: đồ đồng, đồ sứ, đồ gốm, đồ chạm, đồ thủ công, nghệ thuật điêu khắc, nghệ thuật vẽ tranh, nghệ thuật âm nhạc, nghệ thuật múa rối, nghệ thuật múa lân, nghệ thuật múa chèo, nghệ thuật múa tuồng, văn học truyền thống.

2. Văn minh Cham pa:
- Văn minh Cham pa phát triển từ thế kỷ 2 TCN đến thế kỷ 15 CN, trải qua nhiều giai đoạn phát triển và thăng trầm.
- Cơ sở hình thành của văn minh Cham pa là sự pha trộn giữa nền văn hóa Đông Sơn và nền văn hóa Ấn Độ.
- Văn minh Cham pa có nền văn hóa chủ yếu là văn hóa đồng bằng sông Cửu Long, với nền nông nghiệp phát triển, chế độ chủ nghĩa nông nghiệp hình thành.
- Văn minh Cham pa có các thành tựu văn hóa như: kiến trúc đền tháp, điêu khắc đá, điêu khắc gốm, nghệ thuật vẽ tranh, nghệ thuật âm nhạc, nghệ thuật múa lân, nghệ thuật múa chèo, nghệ thuật múa tuồng, văn học truyền thống.

3. Văn minh Phù Nam:
- Văn minh Phù Nam phát triển từ thế kỷ 1 TCN đến thế kỷ 6 CN, là nền văn minh của người Khmer.
- Cơ sở hình thành của văn minh Phù Nam là sự pha trộn giữa nền văn hóa Đông Sơn và nền văn hóa Ấn Độ.
- Văn minh Phù Nam có nền văn hóa chủ yếu là văn hóa đồng bằng sông Mekong, với nền nông nghiệp phát triển, chế độ chủ nghĩa nông nghiệp hình thành.
- Văn minh Phù Nam có các thành tựu văn hóa như: kiến trúc đền tháp, điêu khắc đá, điêu khắc gốm, nghệ thuật vẽ tranh, nghệ thuật âm nhạc, nghệ thuật múa lân, nghệ thuật múa chèo, nghệ thuật múa tuồng, văn học truyền thống.

Tổng quan, cơ sở hình thành của văn minh Văn Lang – Âu Lạc, Cham pa và Phù Nam là sự pha trộn giữa nền văn hóa Đông Sơn và nền văn hóa Ấn Độ, với sự phát triển của nền nông nghiệp và các ngành nghề thủ công. Các nền văn minh này đã góp phần quan trọng vào sự phát triển văn hóa của Việt Nam.
1
0
Yến Nguyễn
20/12/2023 22:49:27
+5đ tặng
* Cơ sở kinh tế:
- Đầu thế kỉ I TCN cư dân văn hóa Đông Sơn đã biết sử dụng công cụ đồng phổ biến và bắt đầu có công cụ sắt.
- Nông nghiệp dùng cày với sức kéo khá phát triển, kết hợp săn bắn, chăn nuôi, đánh cá, đúc đồng, làm gốm.
- Có sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công.
* Cơ sở xã hội:
- Sự chuyển chuyển biến kinh tế kéo theo sự chuyển biến về xã hội: Sự phân hóa giàu nghèo ngày càng rõ rệt, công xã thị tộc tan rã thay vào đó là công xã nông thôn và gia đình phụ hệ.
⟹ Sự chuyển biến kinh tế, xã hội đặt ra yêu cầu mới là trị thủy, quản lí xã hội, chống ngoại xâm. Nhà nước Văn Lang ra đời đã đáp ứng những yêu cầu đó.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Huy Hồ Hữu
20/12/2023 23:13:12
+4đ tặng

Cơ sơ hình thành

Văn minh Văn Lang – Âu Lạc

Văn minh Chăm-pa

Văn minh Phù Nam

 

Điều kiện tự nhiên

- Được hình thành trên lưu vực các dòng sông (sông Hồng, sông Mã, sông Cả).

- Khu vực có đất đai màu mỡ, hệ thống sông ngòi dày đặc, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, thuận lợi cho động vật, thực vật sinh sôi, nảy nở, phát triển nông nghiệp, đặc biệt là nghề trồng lúa nước.

- Khoáng sản có các mỏ đồng, sắt, thiếc, chì,...thuận lợi cho nghề luyện kim phát triển sớm.

 

Hình thành, tồn tại và phát triển trên địa bàn các tỉnh miền Trung và một phần cao nguyên Trường Sơn Việt Nam ngày nay.

 

- Địa bàn chủ yếu của Vương quốc Phù Nam là khu vực Nam Bộ Việt Nam ngày nay, thuộc hạ lưu sông Mê Công.

- Được phù sa bồi đắp tạo thành đồng bằng màu mỡ, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.

- Hệ thống kênh rạch chằng chịt, thuận tiện cho thuyền bè lưu thông.

 

Cơ sở xã hội

+ Văn minh Văn Lang - Âu Lạc có nguồn gốc từ văn hóa Phùng Nguyên (khoảng 4 000  năm trước), phát triển rực rỡ trong thời kì văn hóa Đông Sơn.

+ Trong hơn 2 thiên nhiên kỉ, sự phát triển của công cụ lao động, các hoạt động sản xuất đã dẫn tới những thay đổi lớn: sự tan rã của xã hội nguyên thủy, phân hóa xã hội và sự ra đời của nhà nước.

+ Cư dân Việt sống thành từng làng, xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế nông nghiệp, yêu cầu bảo vệ cuộc sống chung của cộng đồng, các làng đã liên kết với nhau, suy tôn thủ lĩnh chung. Đây là cơ sở hình thành nên NN nước đầu tiên ở Việt Nam.

- Khoảng thế kỉ V TCN, cư dân văn hóa Sa Huỳnh cư trú ở vùng duyên hải, lưu vực các con sông và sâu trong nội địa.

- Cơ cấu xã hội Sa huỳnh là xã hội lãnh địa hay liên minh cụm làng, đứng đầu là thủ lĩnh tối cao.

 

- Văn minh Phù Nam có nguồn cội từ nền văn hóa lâu đời ở khu vực Nam Bộ - văn hóa tiền Óc Eo.

- Khoảng cuối TNK I, sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp và trao đổi hàng hóa ngày càng phát triển; cầu trúc làng nông - chài - thương nghiệp hình thành, chuẩn bị cho sự ra đời của các đô thị sơ khai ở một số vùng đất thuộc Nam Bộ.

- Là nơi giao thoa, gặp gỡ của nhiều tộc người. Cư dân bản địa cư trú lâu đời kết hợp với cư dân Nam Đảo di cư đến, cùng nhau xây dựng phát triển và tạo nên tiền đề cho sự thành lập Vương quốc Phù Nam sau này.

 

Ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ

 

 

- Từ thời văn hóa Sa Huỳnh, cư dân Chăm-pa đã tiếp xúc với văn minh Ấn Độ. Thông qua tầng lớp thương nhân, chữ viết, tôn giáo, tư tưởng, mô hình tổ chức NN đã được du nhập.

- Việc tiếp thu những thành tựu văn minh Ấn Độ đã góp phần đưa nền văn minh Chăm-pa phát triển rực rỡ.

Ảnh hưởng từ văn minh Ấn Độ: được truyền bá thông qua hoạt động thương mại đường biển. 

Câu 2. 

Thành tựu trên các lĩnh vực

Văn minh Văn Lang

Văn minh Âu Lạc

Văn minh Phù Nam

 

Sự ra đời nhà nước và tổ chức xã hội

- Nhà nước Văn Lang xuất hiện cách ngày nay khoảng 2 700 năm và tồn tại đến năm 208 TCN

- Nhà nước Văn Lang là nhà nước Âu Lạc (208 - 179 TCN), kinh đô ở Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội ngày nay).

- Đầu năm 192, nhà nước Lâm Ấp (sau này gọi là Chăm-pa), kinh đô là Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu, Quảng Nam) ra đời.  

- Đứng đầu là vua, có quyền lực tối cao, theo chế độ cha truyền con nối.

Được thành lập trên cơ sở tập hợp nhiều tộc người, nhiều tiểu quốc. Đứng đầu nhà nước là vua, có quyền lực cao nhất, cai trị bằng cả vương quyền và thân quyền; giúp việc cho vua là các quan lại trong hệ thống chính quyền với nhiều cấp bậc.

 

Hoạt động kinh tế

- Khai phá đất đai, mở rộng diện tích trồng lúa bằng nhiều hình thức canh tác phù hợp.

- Có bước tiến về công cụ kĩ thuật canh tác nông nghiệp. Ngoài ra, các nghề chăn nuôi, đánh cá, thủ công cũng phát triển.

- Có hoạt động kinh tế đa dạng: trồng lúa, chăn nuôi gia súc, làm nghề thủ công.

- Giỏi buôn bán bằng đường biển.

- Là một trong những trung tâm buôn bán thương mại quan trọng bậc nhất lúc bấy giờ.

- Một số nghề thủ công và nông nghiệp ở Phù Nam khá phát triển.

 

Đời sống vật chất

- Bữa ăn: lương thức chính là lúa, gạo; thức ăn gồm các loại rau, củ, quả và các sản phẩm của nghề đánh cá, săn bắt và chăn nuôi.

- Về trang phục: thường ngày phụ nữ mặc váy và áo yếm, đàn ông đóng khổ, ở trần, đi chân đất.

- Về nhà ở: cư dân chủ yếu cứ trú trong các nhà sàn bằng gỗ, tre, nứa, lá.

- Về phương tiện đi lại: người Việt cổ đi lại chủ yếu bằng đường thủy, phương tiện chính là thuyền, bè.

- Trang phục: 1 mảnh vải quấn quanh người từ phải sang trái và che ngang lưng đến chân. Mùa thêm khoác thêm áo dày. Dân chúng đều đi chân đất, chi vua có cvua, quan đi dép hoặc giày.

- Ở: nhà trệt, xây bằng gạch nung, tường có quét vôi bên ngoài.

- Bữa ăn: cơm, rau, cá,...

- Ở trong những ngôi nhà sàn rộng làm bằng gỗ, lợp mái lá, phù hợp với môi trường sông nước và khí hậu của vùng Nam Bộ.

- Đi lại chủ yếu bằng thuyền trên kênh, rạch, sông ngòi.

- Lương thực, thực phẩm chính của người Phù Nam là lúa gạo, các loại thịt, thủy hải sản.

- Trang phục: tương đối đơn giản - đàn ông đóng khố, ở trần; phụ nữ mặc váy và đeo một trang sức.

 

Đời sống tinh thần

- Tín ngưỡng: Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tục thờ cúng tổ tiên và những người có công với cộng đồng, thờ các vị thần tự nhiên và tín ngưỡng phồn thực.

- Nghệ thuật: Đạt đến trình độ thẩm mĩ khá cao, kĩ thuật cao, phản ánh đời sống tinh thần phong phú.

- Âm nhạc: khá phát triển với sự xuất hiện của nhiều loại nhạc cụ và hình thức biểu diễn.

- Tín ngưỡng, tôn giáo, lễ hội: Tiếp thu tôn giáo khác: Phật giáo, Hin-đu giáo, Hồi giáo.

- Kiến trúc, điêu khắc:

Thánh địa Mỹ Sơn,…Nghệ thuật điêu khắc thể hiện thông qua các bức tượng và phù điêu trang trí trên các đài thờ, đền tháp.

- Tín ngưỡng tôn giáo: có tín ngưỡng đa thần, tiêu biểu là thần Mặt trời.

- Phong tục tập quán: có tục chôn cất người chết bằng nhiều hình thức. Khi gia đình có tang, người thân phải cạo đầu, cạo râu và  mặc đồ trắng.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×