Bài tập trắc nghiệm giáo dục công dân lớp 11
B. sự xuất hiện những điều kiện, hoàn cảnh thuận lợi để thực hiện được mục tiêu kinh doanh.
C. sự biến mất của những điều kiện, hoàn cảnh thuận lợi để thực hiện được mục tiêu kinh doanh
D. sự biến đổi các ý tưởng trong quá trình điều chỉnh các ý tưởng khi thực hiện hoạt động kinh doanh.
Câu 18: Yếu tố bên ngoài giúp tạo ý tưởng kinh doanh là gì?
B. Hiểu biết, thông minh
A. Đam mê, nhiệt huyết
C. Tìm tòi, khám phá
D. Lợi thế cạnh tranh
Câu 19: Đạo đức kinh doanh là các nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức:
A. không được biểu hiện cụ thể trong các lĩnh vực kinh doanh.
B. được biểu hiện cụ thể trong các lĩnh vực kinh doanh
C. bắt buộc các ai kinh doanh đều phải thực hiện theo.
D. bắt buộc phải học trước khi tham gia vào kinh doanh.
Câu 20: Vai trò của đạo đức trong kinh doanh nhằm:
A. sinh ra nhiều lợi ích cho xã hội. B. đảm bảo cho sự tồn tại của doanh nghiệp
C. mang lại nhiều lợi nhuận cho người tiêu dùng
D. mang lại các lợi ích trước mắt cho doanh nghiệp.
Câu 21: Ý tưởng kinh doanh không giúp chủ doanh nghiệp xác định được:
tượng khách hang
B. mặt hàng kinh doanh
C. cách thức kinh doanh
D. mục tiêu muốn kinh doanh
Câu 22: Xây dụng được ý tưởng kinh doanh có vai trò:
A. tạo ra được các sản phẩm kinh doanh mang tính đại trà.
B. duy trì được sản phẩm kinh doanh mang tinh lâu dài, hấp dẫn.
C. dễ dàng thay đổi các mặt hàng kinh doanh một cách nhanh chóng.
D. để không phải tính toán đến việc duy trì sản phẩm lâu dài.
Câu 23: “Tôn trọng bảo đảm quyền lợi của nhân viên, tôn trọng khách hàng và đối thủ cạnh tranh” thể hiện
đạo đức kinh doanh nào dưới đây?
A. doi
A. Tôn trọng con người
B. Giữ gìn chữ tín C. Trung thực D. Trách nhiệm
Câu 24: Việc giữ chữ tín trong kinh doanh giúp cho doanh nghiệp:
A. không đem lại nhiều lợi ích trong kinh doanh. B. it tiếp cận với nguồn khách hàng.
C. khó đàm phán được với đối tác.
D. xây dựng niềm tin, uy tín với khách hàng.
Câu 25: Vai trò của tiêu dùng là nhân tố:
A. kìm hãm phát triển kinh tế.
C. động lực thúc đẩy sản xuất phát triển.
Câu 26: Văn hóa tiêu dùng là hành vi mua sắm:
B. suy giảm sự linh động của thị trường.
D. nền kinh tế ngừng biến động