Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Giúp em lịch sử lớp 9 nêu các chính sách chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục thái độ chính của giai cấp trong XHVN

giúp em lịch sử lớp 9 ạ

nêu các chính sách chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục thái độ chính của giai cấp trong XHVN

(trong bài 14 câu II ạ)
e cần gấp giúp e

2 trả lời
Hỏi chi tiết
160
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Trong bài 14 câu II, bạn cần nêu các chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục và thái độ chính của giai cấp trong Xã hội Việt Nam. Dưới đây là một số thông tin có thể giúp bạn:

1. Chính sách chính trị:
- Xã hội Việt Nam trong giai đoạn này được lãnh đạo bởi Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Đảng Cộng sản Việt Nam thực hiện chính sách độc tài, tập trung quyền lực vào tay Đảng và nhà nước.
- Đảng Cộng sản Việt Nam áp dụng chính sách cai trị bằng vũ lực, đàn áp các phong trào đối lập.

2. Chính sách văn hóa:
- Chính sách văn hóa của Xã hội Việt Nam trong giai đoạn này nhằm đẩy mạnh văn hóa cách mạng, tạo nền tảng cho xây dựng xã hội xocialist.
- Chính sách này tập trung vào việc phát triển văn hóa dân tộc, tôn vinh các giá trị văn hóa truyền thống của Việt Nam.
- Đồng thời, chính sách này cũng đề cao vai trò của nghệ thuật và văn học trong việc tuyên truyền và phục vụ cho mục tiêu cách mạng.

3. Chính sách giáo dục:
- Chính sách giáo dục của Xã hội Việt Nam trong giai đoạn này nhằm đào tạo và nâng cao trình độ tri thức cho nhân dân.
- Chính sách này tập trung vào việc phát triển giáo dục công đồng, đảm bảo mọi công dân đều có cơ hội tiếp cận giáo dục.
- Đồng thời, chính sách này cũng đề cao vai trò của giáo dục trong việc xây dựng tư tưởng cách mạng và đào tạo nhân lực cho xã hội.

4. Thái độ chính của giai cấp:
- Giai cấp trong Xã hội Việt Nam trong giai đoạn này phải tuân thủ và ủng hộ chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Giai cấp này phải tham gia vào các phong trào cách mạng và đóng góp cho sự phát triển của xã hội.
- Giai cấp này phải tuân thủ quy định của nhà nước và không được phản đối chính quyền.

Lưu ý rằng thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo và có thể cần được bổ sung thêm từ nguồn tài liệu chính thức.
1
0
Tiến Dũng
09/01 20:39:59
+5đ tặng

1. Giai cấp địa chủ phong kiến:

- Bộ phận nhỏ là đại địa chủ, giàu có do dựa vào Pháp, chống lại cách mạng, chúng trở thành đối tượng của cách mạng.

- Bộ phận lớn là trung nông và tiểu địa chủ, bị Pháp chèn ép, đụng chạm tới quyền lợi, nên ít nhiều có tinh thần chống đế quốc, tham gia phong trào yêu nước khi có điều kiện.

2. Giai cấp tư sản: có hai bộ phận:

- Tư sản mại bản có quyền lợi gắn với đế quốc, nên cấu kết chặt chẽ về chính trị với chúng.

- Tư sản dân tộc có khuynh hướng kinh doanh, phát triển kinh tế độc lập, nên ít nhiều có tinh thần dân tộc, dân chủ chống đế quốc, phong kiến, nhưng lập trường của họ không kiên định, dễ dàng thỏa hiệp, cải lương khi đế quốc mạnh.

3. Tầng lớp tiểu tư sản: 

- Nhạy bén với tình hình chính trị, có tinh thần cách mạng, hăng hái đấu tranh.

- Một lực lượng quan trọng trong cách mạng dân tộc, dân chủ ở nước ta.

4. Giai cấp nông dân: 

- Chiếm tới 90% dân số, bị áp bức, lóc lột nặng nề bởi thực dân và phong kiến nên nông dân Việt Nam giàu lòng yêu nước, có tinh thần chống đế quốc và phong kiến.

- Lực lượng hăng hái và đông đảo của cách mạng.

5. Giai cấp công nhân: là giai cấp yêu nước, cách mạng, cùng với giai cấp nông dân họ trở thành 2 lực lượng của cách mạng và họ là giai cấp lãnh đạo cách mạng.



 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Vân Phong
09/01 20:40:00
+4đ tặng

* Giai cấp địa chủ phong kiến:

- Đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp. Một bộ phận câu kết với đế quốc để áp bức, bóc lột nhân dân.

- Một số địa chủ vừa và nhỏ vẫn có tinh thần yêu nước.

* Giai cấp nông dân:

- Cuộc sống cơ cực trăm bề nên căm ghét chế độ bóc lột của thực dân Pháp, có ý thức dân tộc sâu sắc.

- Họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia các cuộc đấu tranh chống lại thực dân Pháp và chế độ phong kiến.

* Tầng lớp tư sản:

- Họ là các chủ hãng buôn bán, nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, chủ xưởng thủ công.

- Họ bị chính quyền thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép. Vì có tiềm lực kinh tế yếu ớt, nên họ chỉ muốn có điều kiện làm ăn, buôn bán dễ dàng, chưa có ý thức tham gia vào phong trào cách mạng giải phóng dân tộc.

* Tầng lớp tiểu tư sản:

- Xuất thân từ các chủ xưởng thủ công nhỏ, những viên chức cấp thấp như thông ngôn, nhà giáo, thư kí, học sinh, kế toán,...

- Cuộc sống của họ có phần dễ chịu hơn nông dân, công nhân nhưng vẫn rất bấp bênh.

- Họ là những người có ý thức dân tộc, tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX.

* Đội ngũ công nhân:

- Phần lớn xuất thân từ nông dân, không có ruộng đất, phải bỏ làng đi ra các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền làm thuê.

- Họ bị thực dân phong kiến và tư sản bóc lột nên sớm có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống lại địa chủ, đòi cải thiện điều kiện làm việc và sinh hoạt

Vân Phong
chấm điểm giúp mình với ạ , mình cảm ơn

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Lịch sử Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo