hép miiiii
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
A. 0,51 mol.
B. 0,45 mol.
C. 0,55 mol.
Cấu 17: Cho 3 kim loại Al, Fe, Cu vào 2 lít dung dịch HNOs phản ứng vừa đủ, thu được 1,792 lít khi X (đktc)
gồm Na và NO2 có tỉ khối hơi so với He băng 9,25. Nồng độ mol/lít của HNO3 trong dung dịch đầu là
A. 0,28M.
B. 1,4M.
C. 1,7M.
D. 1,2M.
Câu 18: Hòa tan hỗn hợp X gồm hai kim loại trong dung dịch HNO3 loãng. Kết thúc phản ứng thu được hỗn
hợp khí Y gồm 0,1 mol NO, 0,15 mol NO2 và 0,05 mol N2O. Biết rằng không có phản ứng tạo muối NH,NOs.
Số mol HNO3 đã phản ứng là
B. 0,105.
A. 0,95.
C. 1,2.
D. 1,3.
Câu 19: Cho 18,5 gam hỗn hợp Z gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO loãng, đun nóng và
khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc) dung dịch X và còn lại
1,46 gam kim loại. Nồng độ mol/ lít của dung dịch HNO3 là
A. 3,5M.
B. 2,5M.
D. 2,4M.
C. 3,2M.
Câu 20: Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 1,12 lít (đktc) hỗn
hợp khí NO và NO2 có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là
C. 6,775 gam.
A. 66,75 gam.
B. 33,35 gam.
D. 3, 335 gam.
• Cấp độ vận dụng cao
Câu 21: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 kim loại chưa rõ hóa trị bằng dung dịch HNO3, thu được V lít hỗn
hợp khí X (đktc) gồm NO2 và NO (không sinh ra muối NH4NO3). Tỉ khối hơi của X so với Hạ băng 18,2. Tông
số gam muối khan tạo thành theo m và V là
A. (m + 6,0893V).
C. (m + 2,3147V).
B. (m + 3,2147).
D. (m + 6,1875V).
Câu 22: Hoà tan m gam hỗn hợp FeO, Fe(OH)2, FeCO3 và Fe;O4 (trong đó Fe;O, chiếm 1/3 tổng số mol hỗn
hợp) vào dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp gồm CO, và NO (sản phẩm khử duy
nhất của N-5) có tỉ khối so với Hz là 18,5. Số mol HNO3 phản ứng là
A. 1,8.
B. 3,2.
C. 2,0.
D. 3.8.
Ví dụ 8: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
0,896 lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Xác định khối lượng muối trong dung dịch X.
Bài tập vận dụng
Cấp độ vận dụng
Câu 1: Hoà tan hết 0,1 mol Zn vào 100 ml dung dịch HNO3 nồng độ x mol/lit (vừa đủ) thì không thấy khí thoát
ra. Giá trị của x là
A. 0,25.
B. 1,25.
C. 2,25.
D. 2.5.
Câu 2: Hoà tan hết 7,2 gam Mg trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 2.688 lít khí NO
(duy nhất, ở đktc). Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 44,40.
B. 46,80.
C. 31,92.
D. 29,52.
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,4874 lit
(đkc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí Hạ là 18. Cô cạn dung dịch
X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 97,98.
B. 106,38.
C. 38,34.
D. 34,08.
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp gồm Mg và Al bằng lượng vừa đủ V lít dung dịch HNO3 1M. Sau
khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,7437 lít N2 (đkc) duy nhất và dung dịch chứa 54,9 gam muối. Giá trị của
V là
A. 0,72.
B. 0,65.
C. 0,70.
D. 0,86.
Câu 5: Hỗn hợp X gồm Mg (0,1 mol), Al (0,04 mol) và Zn (0,15 mol). Cho X tác dụng với dung dịch HNO;
loãng (dư), sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 13,23 gam. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là
A. 0,6200 mol.
C. 0,6975 mol.
D. 0,7750 mol.
B. 1,2400 mol
Câu 6: Hỗn hợp X gồm Al và Mg. Hoà tan 15,3 gam hỗn hợp X bằng dung dịch HNO3 loãng, dư, thu được
dung dịch Y và 1,344 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai khí NgO và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí Hạ
là 13, Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được $17,9 gam chất rắn khan. Số mol khí Oz cẩn để oxi hoá hết 7,65
A. 0,3750.
B. 0,1875.
C. 0,1350.
D. 0.1870.
1 trả lời
99