LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Hãy chỉ ra, gọi tên thành phần biệt lập được sử dụng trong khổ thơ trên

Bài tập 1: Mở đầu bài thơ “Sang thu”, Hữu Thỉnh viết:
“Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về."
Câu 1. Hãy chỉ ra, gọi tên thành phần biệt lập được sử dụng trong khổ thơ trên. Thành phần biệt lập ấy cho em biết điều gì trong cảm xúc nhà thơ?
Câu 2. Câu thơ: “Sương chùng chình qua ngõ” sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ đó? Chép một câu thơ hoặc một khổ thơ khác trong một bài thơ đã học trong chương trình Ngữ Văn 9 cũng có cách sử dụng như vậy? (ghi rõ tên tác giả, tác phẩm).
Câu 3. Trong khổ thơ đầu, tác giả đã đón nhận thu về với “hương ổi”, “gió se”, “sương chùng chình" bằng những giác quan nào? Cũng trong khổ thơ này, các từ “bỗng" và "hình như" giúp em hiểu gì về cảm xúc, tâm trạng của nhà thơ?
1 trả lời
Hỏi chi tiết
661
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Câu 1: Trong khổ thơ trên, thành phần biệt lập được sử dụng là "Bỗng nhận ra hương ổi", "Phả vào trong gió se", "Sương chùng chình qua ngõ", "Hình như thu đã về". Thành phần biệt lập này cho thấy nhà thơ đã nhận ra sự xuất hiện của mùa thu thông qua các hiện tượng và cảm nhận của mình.

Câu 2: Câu thơ "Sương chùng chình qua ngõ" sử dụng phép tu từ "chùng chình". Phép tu từ này tạo ra hình ảnh mờ mờ, không rõ ràng, tạo cảm giác mờ mịt, mơ hồ, tương tự như sương mù. Một câu thơ khác sử dụng cách sử dụng phép tu từ tương tự là trong bài thơ "Đồng chí" của Tố Hữu: "Đồng chí ơi! Đồng chí ơi! / Một mình em đi trên đường mờ mịt".

Câu 3: Trong khổ thơ đầu, tác giả đã đón nhận thu về với giác quan thị giác (nhận ra hương ổi, sương chùng chình qua ngõ) và giác quan thính giác (phả vào trong gió se). Từ "bỗng" và "hình như" cho thấy cảm xúc và tâm trạng của nhà thơ đang trải qua sự bất ngờ và ngạc nhiên khi nhận ra mùa thu đã đến.
1
0
Anh Liêm
20/01 13:46:30
+5đ tặng

1.

Mạch cảm xúc: Bài thơ là một bức thông điệp giao mùa, được diễn tả bằng những cảm nhận tinh tế của nhà thơ trước cảnh thiên nhiên ở vùng nông thôn đồng bằng Bác Bộ trong thời điểm giao mùa lúc hạ sang thu. Bài thơ gắn liền với 2 nội dung nổi bật: cảm nhận về thiên nhiên lúc sang thu và suy ngẫm của nhà thơ trước cảnh vật

2.

TP tình thái "hình như"

→→ Tác dụng: Thể hiện cảm giác mơ hồ, mong manh khi nhận ra mùa thu đã về từ lúc nào

3.

Không thể thay thế từ "phả" bằng từ "tỏa", vì:

+ Nếu dùng từ "tỏa" ,câu thơ mới chỉ gợi hương thơm từ một điểm lan truyền ra xung quanh

+ Dùng từ "phả" gợi hương thơm ổi đan ở vào độ nồng nàn nhất. Nó đậm đà như sánh lại, luồn vào trong gió, ướp hương thơm cho gió gây sự bất ngờ cho người cảm nhận

→Từ "tỏa" và "phả" đều là những từ đồng nghĩa nhưng sắc thái biểu cảm của từ "phả" mạnh hơn. Bởi vậy nếu dùng từ "tỏa" sẽ làm mất đi cái hay của ý thơ

4.

Bài thơ ở chương trình NV9 có xuất hiện hình ảnh "sương" là:

→ "Bếp lửa" của "Bằng Việt" ( Một bếp lửa chờn vờn sương sớm )

5.

Khổ thơ thứ hai bài thơ "Sang thu" là những bước chuyển mùa của đất trời lúc hạ sang thu trong không gian cao và rộng. Với 2 câu thơ đầu, hình ảnh đi qua mùa bão, dòng sông trở lại vẻ êm đềm như vốn có "sông được lúc dềnh dàng". Nghệ thuật nhân hóa qua từ láy "dềnh dàng" khiến dòng sông hiện lên thật hiền hòa. Nó trôi một cách lững lờ vừa gợi lên vẻ đẹp êm dịu của bức tranh thiên nhiên mùa thu nhưng dường như lại vừa gửi gắm trong đó một sự trầm tu, sâu lắng. Tiếp theo, hình ảnh những cánh chim gấp gáp,hối hả bay về phương Nam để tránh rét khi cái lạnh sắp về được thể hiệnbằng nghệ thuật nhân hóa  và từ láy gợi cảm "vội vã". Tác giả khéo léo sử dụng cách diễn đạt "Sông được lúc dềnh dàng" và "bắt đầu vội vã", cả hai đang nói về thời gian nhưng "được lúc" là thời điểm mà dòng sông như đã đợi sẵn từ lâu, còn "bắt đầu" là diễn tả trạng thái không đợi trước cánh chim trời. Bằng tâm hồn nhạy cảm đó, ta thấy được bước chân của mùa thu không còn bảng lảng, mơ hồ như khổ 1 mà rõ nét, sinh động. Tiếp 2 câu thơ tiếp, tác giả "Hữu Thỉnh" điểm vào bức tranh thu của mình hai nửa của đám mây thuộc về hai mùa. Không hẳn là vẻ đẹp của mùa nắng cũng chưa hẳn là vẻ đẹp của mùa heo may mà đó là vẻ đẹp của thời khắc giao mùa. Động từ "vắt" diễn tả tả đám mây có hình dáng mềm mại như dải lụa biết vắt nửa mình từ cuối hạ sang thu tựa có ranh giới cụ thể, hữu hình, hiển hiện vậy. Ôi! Phải tinh tế lắm, phải yêu thiên nhiên lắm tác gia mới nhận ra được cái "vắt nửa mình" trong dáng mây đó. Qua đó ta cảm nhận được nét trầm tư suy lắng và tình cảm say sưa ngây ngất của tác giả trong thời khắc iao mùa

phép thế: "nó" thế cho "dòng sông"

câu đặc biệt: in đậm

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư