Cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) và cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông (thế kỉ XV) có điểm giống nhau nào sau đây
Câu 74. Cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) và cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông (thế kỉ XV) có điểm giống nhau nào sau đây?
A. Khuyến khích, tạo điều kiện cho ngoại thương phát triển.
(B. Tác động lớn đến sự phát triển của đất nước trên nhiều mặt.
C. Ưu tiên cho sự nghiệp thống nhất đất nước về lãnh thổ. D. Chú trọng phát triển kinh tế, xã hội theo hướng hiện đại.
Câu 75. Cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) và cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông (thế kỉ XV) có điểm giống nhau nào sau đây?
A. Khuyến khích, tạo điều kiện cho ngoại thương phát triển.
B. Ưu tiên cho sự nghiệp thống nhất đất nước về lãnh thổ. C. Chú trọng phát triển kinh tế, xã hội theo hướng hiện đại.
D. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho thế hệ sau.
Câu 76. Cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) và cuộc cải cách của vua Lê Thánh
Tông (thế kỉ XV) có điểm khác biệt nào sau đây?
A. Tổ chức bộ máy chính quyền ở địa phương. B. Thành lập lục Bộ để giúp việc cho nhà vua. C. Tăng cường quyền lực tuyệt đối của nhà vua. D. Củng cố chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền.
Câu 77. Cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) và cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông (thế kỉ XV) có điểm khác biệt nào sau đây?
A. Thành lập lục Bộ để giúp việc cho nhà vua. B. Tăng cường quyền lực tuyệt đối của nhà vua. C. Thành lập các cơ quan Nội các và Cơ mật viện. D. Củng cố chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền.
Câu 78. Cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) và cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông (thế kỉ XV) có điểm khác biệt nào sau đây?
A. Thành lập lục Bộ để giúp việc cho nhà vua.
B. Tăng cường quyền lực tuyệt đối của nhà vua.
C. Củng cố chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền. D. Chia cả nước thành 30 tỉnh và phủ Thừa Thiên. Câu 79. Một trong những di sản lớn nhất trong cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX)
còn giá trị đến ngày nay là
A. cách thức tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương. B. cách thức phân chia đơn vị hành chính cấp tinh.
C. chú trọng phát triển kinh tế theo hướng hiện đại. D. ưu tiên bổ nhiệm quan lại là người ở địa
phương. Câu 80. Dưới thời vua Minh Mạng, cơ quan nào có nhiệm vụ: giúp vua khởi thảo văn bản hành chính,
tiếp
nhận và xử lí công văn, coi giữ ấn tín, lưu trữ châu bản? A. Nội các. B. Đô sát viện. C. Cơ mật viện. D . Thái y viện.
Câu 81. Để đặt cơ sở pháp lí cho nhà nước quân chủ, năm 1815, nhà Nguyễn đã
A. ban hành bộ Hoàng Việt luật lệ. B. đổi quốc hiệu thành Việt Nam.
C. thực hiện cải cách hành chính. D. thi hành chính sách cấm đạo.
Câu 82. Dưới thời vua Minh Mạng, cơ quan nào có nhiệm vụ can gián nhà vua và giám sát, vạch lỗi
các cơ quan, quan lại các cấp từ trung ương đến địa phương, giám sát việc thi hành luật pháp và quy
định của triều đình?
A.
Nội các. B. Đô sát viện. C. Cơ mật viện. D. Thái y viện.
Câu 83. Về cơ cấu hành chính, dưới thời vua Gia Long, đứng đầu khu vực Bắc thành và Gia Định thành là
A) Tổng trấn. B. Trấn thủ. C. Tuần phủ. D. Huyện lệnh.
(
Câu 84. Về cơ cấu hành chính, dưới thời vua Gia Long, nhà vua chỉ trực tiếp quản lí
A. Bắc thành. B. Gia Định thành. C 4 doanh và 7 trấn. D. phủ Thừa Thiên.
Câu 85. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tình trạng bộ máy chính quyền nhà Nguyễn dưới thời Gia
Long và những năm đầu thời Minh Mạng?
A. Quyền lực của nhà vua và triều đình trung ương được tăng cường tuyệt đối. (B) Tính phân quyền còn đậm nét với sự tồn tại của Bắc Thành và Gia Định Thành.
C. Tổ chức hành chính giữa các khu vực trong cả nước được cùng cổ, thống nhất. D. Quan lại trong bộ máy nhà nước chủ yếu do các quý tộc và quan văn nắm giữ.
Câu 86. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tình trạng bộ máy chính quyền nhà Nguyễn dưới thời Gia Long và những năm đầu thời Minh Mạng?A. Tính phân quyền còn đậm nét với sự tồn tại của Bắc Thành và Gia Định Thành. B. Quyền lực của nhà vua và triều đình trung ương được tăng cường tuyệt đối.
C. Tổ chức hành chính giữa các khu vực trong cả nước thiếu tính thống nhất.
. Quan lại trong bộ máy nhà nước chủ yếu i do các võ qua quan nắm giữ.
D Câu 87. Dưới thời vua Minh Mệnh, chức quan đứng đầu các tỉnh được gọi là gì?
A. Tổng trấn. B.
Tổng đốc. C. Tuần phủ. D. Tỉnh trưởng.
Câu 88. Sau cải cách của vua Minh Mạng, cơ quan quản lí cấp tỉnh gồm hai ty là:
A. Bố chánh sử ty và Án sát sử ty. B. Đô tổng bình sứ và Thửa chính sử.
C. Thừa chính sử và Hiến sát sử.
D. Đô tổng binh sứ và Hiến sát sứ.
Câu 89. Năm 1838, vua Minh Mạng đổi tên quốc hiệu từ Việt Nam thành
A. Nam Việt.
B. Đại Nam. C.
An Nam.
D. Đại Việt.
Câu 90. Những cơ quan trung ương mới được thành lập sau cải cách của vua Minh Mạng là A. Nội các; Đô sát viện và Cơ mật viện.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi. Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ