Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Trước diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19 (năm 2020 - 2021), Chính phủ Việt Nam đã tổ chức nhiều chuyến bay đón công dân Việt Nam từ những vùng dịch nguy hiểm trên thế giới về nước an toàn

----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Câu 1:
Trước diễn biến phức tạp của đại dịch
Covid-19 (năm 2020, 2021), Chính phủ Việt Nam đã tổ
chức nhiều chuyến bay đón công dân Việt Nam từ
những vùng dịch nguy hiểm trên thế giới về nước an
toàn.
Vì sao chính phủ Việt Nam quan tâm đến việc đưa
công dân Việt Nam về nước?
Hãy chia sẻ cảm xúc của em khi được là công dân
Việt Nam?
Câu 2): Hà có bố là người Hàn Quốc, mẹ là người Việt
Nam.
- Theo em Hà có thể mang quốc tịch Việt Nam được
không ? Vì sao?
Câu 3 : Trên mạng xã hội Face book, một số người đưa
thông tin không đúng sự thật về người khác.
- Nếu bạn em có hành vi như thế thì em sẽ ứng xử
như thế nào?
Câu 4 : Tháng 3 năm 2022 Chính phủ Việt Nam
tổ chức thành công các chuyến bay đưa công dân Việt
Nam và thành viên gia đình về nước do xung đột tại
Ukraine.
a) Vì sao công dân Việt Nam tại Ukraine được nhà
nước quan tâm, đưa về nước tránh ảnh hưởng từ
xung đột?
b) Hãy nêu trách của em với Nhà nước khi đang là
công dân học sinh?
Câu 5 : Long sinh ra ở Hàn Quốc, có bố mẹ là
người Việt Nam.
-
- Theo em Long có quốc tịch Việt Nam hay Hàn
Quốc? Vì sao?
1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
78
0
0
giúp tt chéo
23/06/2024 19:29:58
1
 
Đại dịch Covid - 19 đã và đang gây ra cuộc suy thoái lan rộng và kéo dài trên phạm vi toàn cầu. Ở Việt Nam, đại dịch gây xáo trộn đời sống kinh tế - xã hội, tác động tiêu cực đến sự phát triển của thị trường tài chính (TTTC). Trong phạm vi bài viết, trên cơ sở tổng quan bức tranh kinh tế và TTTC Việt Nam quý I/2020, đánh giá những tác động tiêu cực từ dịch Covid - 19, tác giả đề xuất một số giải pháp cấp bách nhằm ổn định TTTC Việt Nam trong bối cảnh dịch bênh còn diễn biến phức tạp, khó lường.
2

Hà có quốc tịch Việt Nam.

- Vì mẹ của Hà là người Việt Nam và bố mẹ đã cùng thỏa thuận với nhau để bạn mang quốc tịch Việt Nam.
3
 

Nếu bạn em có hành vi như vậy em sẽ :

++ Khuyên bạn không nên làm như vậy,mọi người sẽ không tin tưởng và xa lánh bạn

++ Nếu bạn đăng những thông tin sai sự thật còn có thể bị truy cứu hình sự,vi phạm pháp luật.

Em cần có trách nhiệm với đất nước là: 

+ Yêu tổ quốc, yêu đồng bào; luôn giữ mối quan hệ gắn bó với gia đình, bạn bè, địa phương và luôn hướng về cội nguồn

+ Cố gắng học tập, trau dồi kiến thức, giữ gìn nền độc lập, tích cực xây dựng nước nhà ngày càng vững mạnh. 
4

Vụ chuyến bay "giải cứu" công dân trở về nước là bê bối nhận hối lộ để xét duyệt cấp phép cho các công ty thực hiện chuyến bay đưa công dân Việt Nam từ nước ngoài về nước trong bối cảnh đại dịch COVID-19 năm 2020 và 2021, xảy ra tại các cơ quan chính phủ Việt Nam. Các đơn vị có cán bộ đang bị tạm giam và khởi tố liên quan tới bê bối này bao gồm Văn phòng Chính phủ, Thanh tra Chính phủ, Bộ Công an (Việt Nam), Bộ Ngoại giao Việt Nam, Bộ Y tế Việt Nam, Bộ Giao thông - Vận tải (Việt Nam), Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hà Nội. Cơ quan an ninh điều tra Bộ Công an Việt Nam quyết định khởi tố vụ án hình sự "đưa hối lộ".[1]

Từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát, Việt Nam đã tổ chức gần khoảng 2.000 chuyến bay,[2][3] đưa hơn 200.000 công dân[4] từ hơn 60 quốc gia và vùng lãnh thổ về nước. Khi các chuyến bay được mở, nhiều người phải mua vé rất đắt và thủ tục rườm rà.[4]

Truyền thông Việt Nam đưa tin ngày 04 tháng 04 năm 2023, Bộ Công an Việt Nam đã hoàn tất kết luận điều tra và đề nghị truy tố 54 bị can, gồm nhiều quan chức cấp cao trong vụ 'chuyến bay giải cứu' để trục lợi giai đoạn có dịch COVID-19.[5][6][7] Trong số những người liên quan có Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam là ông Tô Anh Dũng bị khởi tố và bắt tạm để điều tra về hành vi nhận hối lộ 21,5 tỉ đồng,[8] Cựu Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Vũ Hồng Nam nhận 1,8 tỷ đồng, Phó Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hà Nội Chử Xuân Dũng hơn 2 tỷ đồng, Nguyễn Quang Linh, cựu trợ lý nguyên Phó thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh nhận hối lộ hơn 4,2 tỉ đồng, Phó chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Trần Văn Tân nhận 5 tỉ đồng và Phạm Trung Kiên, cựu thư ký thứ trưởng Bộ Y tế, Đỗ Xuân Tuyên, nhận nhiều nhất với 42,6 tỉ đồng.[7] Phó giám đốc Công an Hà Nội thiếu tướng Nguyễn Anh Tuấn bị đề nghị truy tố về tội "môi giới hối lộ", bị cáo buộc đã nhận tiền của các cá nhân để "chạy án" với số tiền 2,65 triệu USD chỉ trong khoảng một năm (từ tháng 1 đến tháng 12 năm 2022).[7] Vụ việc được cho là đã gây ảnh hưởng tới niềm tin của người dân đối với chính phủ Việt Nam kể từ sau đại dịch COVID-19, bên cạnh vụ Việt Á.

Bối cảnh[sửa | sửa mã nguồn]

Từ giữa cuối tháng 3 năm 2020, trong bối cảnh đại dịch COVID-19 lây lan, Việt Nam tạm dừng các chuyến bay thương mại quốc tế. Kể từ đó, người lao động, chuyên gia nước ngoài đến Việt Nam làm việc và người Việt ở nước ngoài muốn về nước phải đi bằng các chuyến bay giải cứu (hay còn được gọi là chuyến bay hồi hương). Khi đại dịch COVID-19 lây lan nhanh chóng trên thế giới, Việt Nam đã tổ chức nhiều chuyến bay để giải cứu công dân mắc kẹt ở nước ngoài.[9] Chuyến bay đón công dân đầu tiên có liên quan đến việc đưa công dân từ vùng dịch về Việt Nam là chuyến bay của hãng hàng không Vietnam Airlines sử dụng chuyên cơ Airbus A321 mang số hiệu HVN68. Máy bay khởi hành lúc 21h55 ngày 9 tháng 2 năm 2020, đưa 30 công dân Việt Nam từ tâm dịch Vũ Hán, Trung Quốc về nước.[10] Từ đó trở đi, một số hãng hàng không khác như Vietjet Air, Bamboo Airways cũng tham gia vào công tác đưa công dân về Việt Nam.[11]

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc là người yêu cầu tổ chức chuyến bay hồi hương theo tinh thần "không ai bị bỏ lại phía sau".[12] Tổ công tác các chuyến bay giải cứu gồm 5 bộ: Ngoại giao, Công an, Quốc phòng, Y tế, Giao thông vận tải. [5] Bộ Ngoại giao đã yêu cầu các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài quán triệt tinh thần bám trụ để hoàn thành tốt nhiệm vụ, sẵn sàng bảo hộ công dân Việt Nam trong trường hợp cần thiết.

Long không mang quốc tịch Việt Nam, vì: theo luật quốc tịch Việt Nam: Trẻ em khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam còn người kia là công dân nước ngoài thì có quốc tịch Việt Nam, nếu có sự thỏa thuận bằng văn bản của cha mẹ vào thời điểm đăng ký khai sinh cho con. Trường hợp trẻ em được sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà cha mẹ không thỏa thuận được việc lựa chọn quốc tịch cho con thì trẻ em đó có quốc tịch Việt Nam.

- Áp dụng vào trường hợp của Long, đề bài cung cấp thông tin:

+ Long sinh ra ở Hàn Quốc

+ Khi Long sinh ra, bố mẹ không thỏa thuận được việc chọn quốc tịch cho Long.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×