De 1:
L ĐỌC HIỂU (1,0 điểm)
Đọc văn bản sau:
"Bia cơm ngon lành quá, Tâm ngồi ăn dưới con mắt hiền từ và thương mến của mẹ. Các em
có quá quan ca chung quanh, hỏi chuyện chợ búa của chị. Tâm ngắm nghía các nét mặt xinh xẻo,
ĐỒNG THU con một ngày thơ lỏng lánh dưới mái tóc tơ của các em: có thấy lòng dầm ấm và tự kiêu, lòng
người chị chịu khó nhọc để kiếm tiền nuôi các em ăn học. Cô hỏi hạn sách vở của thằng Lân và thẳng
Au, học lớp ba ở trường làng. Ngày trước, thời còn sung túc, cô cũng đã cắp sách đi học và về nhà
lại được ông Tú dạy thêm chữ nho. Nhưng đã lâu, cô rời bỏ quyển sách, để bước chân vào cuộc đời
rộng rãi hơn, khó khăn và chặt chẽ. Buôn bán bấy giờ mỗi ngày một chật vật, bởi cô vốn ít. Tất cả
gánh hàng của Tâm chỉ dáng giả hai chục bạc. Giả nàng có nhiều tiền để buôn vải bán các chợ như
Liên.
[ … ] Chị Liên bản vai cũng chẳng đẹp bằng. Tâm biết mình xinh nhất chợ. Bọn con trai cứ
hay quanh quẩn chỗ cô ngồi và buông lời chòng ghẹo. Nhưng cô không để ý: Tâm thấy vững vàng
ở giá trị và lòng cao quý của mình. Nàng đã đảm đang nuôi cả một nhà, với lại, trừ phi là cô gái
hư không kể, còn ai ở địa vị nàng cũng phải tảo tần buôn bán như thế. Làm việc, đối với Tâm, là
lệ chung của người ta. Cô thấy chung quanh toàn những đàn bà chịu khó làm ăn vất vả để nuôi
chồng, nuôi con. Không bao giờ Tâm nghĩ cho mình, cho cuộc đời riêng của cô.
[…] Trong nhà đã ngủ yên tĩnh cả rồi. Trên án thư, bên ngọn đèn hoa kỳ, chồng sách và cái ống bút
của Lân, Ái che khuất ánh sáng. Các em nàng! Những đứa em thông minh và ngoan ngoãn quá!
Không biết nàng có tảo tần mãi được để kiếm tiền mua giấy bút cho chúng ăn học không? Tâm mơ
màng nghĩ đến sự thành công của các em sau này: đỗ đạt rồi làm trên tỉnh giúp thầy mẹ. Nhà nàng
lại sung túc và mát mặt như xưa. Người chị mộc mạc và âu yếm ấy nghĩ ngợi trong đêm yên lặng.
Tiếng trống cầm canh đã qua nửa đêm, nàng mới khẽ thở dài, nhắm mắt ngủ. Tất cả những nỗi lo
lắng lui đi và tâm hồn giản dị của thiếu nữ được nghỉ yên tĩnh.
Sáng sớm hôm sau, trong gió bấc lạnh, Tâm đã mở cổng gánh hàng lên chợ. Sương trắng còn
đầy ở các ngõ trong làng; mùi rơm rác và cỏ ướt thoang thoảng bốc lên, mùi quen của quê hương và
của đất mầu khiến Tâm thấy dễ chịu và thêm can đảm. Nàng rảo bước cho mau chóng đến chợ.
Cái đòn gánh cong xuống vì hàng nặng, kĩu kịt trên mảnh vai nhỏ bé theo nhịp điệu của bước
đi. Chịu khó, chịu khó từng tí một, hết bước nọ sang bước kia, cứ thế mà đi không nghĩ ngợi. Tâm
thấy ngày nay cũng như mọi ngày, ngày mai cũng thế nữa; tất cả cuộc đời nàng lúc nào cũng chịu
khó và hết sức, như tấm vải thô dệt đều nhau. Có phải đâu chỉ một mình cô; trong những lũy tre xanh
kia, bao nhiêu người cũng như cô, cũng phải chịu khó và nhọc nhằn, để kiếm tiền nuôi chồng, nuôi
con, nuôi các em. Tâm không chán nản cũng không tự kiêu, chỉ thấy yên tâm chắc chắn, như nhiều
người khác cũng làm việc, cũng sống như nàng.
Thực hiện các yêu cầu sau:
(Trích: Cô hàng xén, Thạch Lam, NXB Văn học, 2014, tr.171-187)
Câu 1 (0,5đ). Xác định người kể chuyện của văn bản trên.
Câu 2 (0,5đ). Nhân vật cô Tâm trong văn bản được kể làm nghề gì? Ở đâu?
Câu 3 (1,0đ). Anh/chị cảm nhận được những nét đẹp nào ở nhân vật Tâm qua phần văn bản in đậm
trong văn bản trên?
Câu 4 (1,0đ). Tại sao nhân vật Tâm lại “không chán nản cũng không tự kiêu, chỉ thấy yên tâm chắc
chắn, như nhiều người khác cũng làm việc, cũng sống như nàng."?
Câu 5 (1,0đ). Anh/chị học được điều về cách ứng xử ở nhân vật Tâm qua những câu văn sau
“Không biết nàng có tảo tần mãi được để kiếm tiền mua giấy bút cho chúng ăn học không? Tâm mơ
màng nghĩ đến sự thành công của các em sau này: đỗ đạt rồi làm trên tỉnh giúp thầy mẹ. Nhà nàng
lai túc và mát mặt như xưa. Người chị mộc mạc và âu yếm ấy nghĩ ngợi trong đêm yên lặng.
sung
"
1 Xem trả lời
96