LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nêu đặc điểm phát triển hệ xương

nêu đặc điểm phát triển hệ xương
4 trả lời
Hỏi chi tiết
66
0
0
Thank Truc
08/06 06:03:59
+5đ tặng
Sự hình thành và phát triển của hệ xương người thường diễn ra qua 2 quá trình sau: Hoá xương trong màng xương: Hình thành nên các xương dẹt, bao gồm xương hàm dưới, xương đòn và xương sọ. Hoá xương trong cấu trúc sụn: Hình thành nên các xương như xương chày, xương đùi, xương quay và xương cánh tay.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Khánh
08/06 06:44:53
+4đ tặng

Sự hình thành và phát triển của hệ xương người thường diễn ra qua 2 quá trình sau:
- Hoá xương trong màng xương:Hình thành nên các xương dẹt, bao gồm xương hàm dưới, xương đòn và xương sọ.
- Hoá xương trong cấu trúc sụn: Hình thành nên các xương như xương chày, xương đùi, xương quay và xương cánh tay.
1
0
Hưngg
08/06 06:48:03
+3đ tặng

Hệ xương là một trong những cơ quan đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với cơ thể con người. Xương giúp bảo vệ và hỗ trợ cho tim, não cũng như các bộ phận khác trong cơ thể.

Hơn nữa, khung xương cơ thể người còn giữ chức năng sản sinh ra các tế bào bạch cầu và hồng cầu, dự trữ chất khoáng cần thiết và giúp duy trì chức năng vận động. Thông thường, cơ thể của một người khỏe mạnh khi sinh ra sẽ có 270 chiếc xương. Trong quá trình tiến hoá, rất nhiều xương sẽ có xu hướng liên kết với nhau.

Khi trưởng thành, con người sẽ có 206 chiếc xương khác nhau, chưa kể đến một lượng lớn các xương ở vùng nhỏ trong cơ thể. Xương lớn nhất thường là xương đùi và xương nhỏ nhất là xương bàn đạp (thuộc phần tai giữa – tham gia dẫn truyền các rung động âm thanh vào tai trong).

1
0
Ng Quynh Nhu
08/06 08:40:37
+2đ tặng

Hệ xương đóng vai trò:

  • Bảo vệ: Xương sọ và xương lồng ngực bảo vệ những bộ phận bên trong khỏi tổn thương.
  • Nâng đỡ: Khung xương tương tự một cây cầu liền mạch, có nhiệm vụ liên kết giữa các mô và cơ.
  • Dự trữ khoáng chất: Xương giúp dự trữ canxi, photpho, những khoáng chất cần thiết để cơ thể dùng đến mỗi khi cần.
  • Dự trữ năng lượng: Tế bào mỡ của tủy vàng dự trữ những chất béo, giúp cung cấp năng lượng cho cơ thể.
  • Sản sinh ra tế bào máu: Xương giúp sản sinh ra các tế bào máu trong tủy đỏ.
  • Vận động: Hệ vận động của con người có thể dễ dàng hoạt động và di chuyển linh hoạt là nhờ vào sự kết nối giữa các cơ, xương.

    Hệ xương đóng vai trò:

  • Bảo vệ: Xương sọ và xương lồng ngực bảo vệ những bộ phận bên trong khỏi tổn thương.
  • Nâng đỡ: Khung xương tương tự một cây cầu liền mạch, có nhiệm vụ liên kết giữa các mô và cơ.
  • Dự trữ khoáng chất: Xương giúp dự trữ canxi, photpho, những khoáng chất cần thiết để cơ thể dùng đến mỗi khi cần.
  • Dự trữ năng lượng: Tế bào mỡ của tủy vàng dự trữ những chất béo, giúp cung cấp năng lượng cho cơ thể.
  • Sản sinh ra tế bào máu: Xương giúp sản sinh ra các tế bào máu trong tủy đỏ.
  • Vận động: Hệ vận động của con người có thể dễ dàng hoạt động và di chuyển linh hoạt là nhờ vào sự kết nối giữa các cơ, xương.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Sinh học Đại học mới nhất
Trắc nghiệm Sinh học Đại học mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư