Tính số mol mỗi khí đã tạo ra
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
B
a. Tính số mol mỗi khí đã tạo ra.
b. Tính nồng độ mol/l của dung dịch axit đầu.
Bài 12. Hòa tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3 loãng,
thu được dung dịch X và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu
trong không khí. Khối lượng của Y là 5,18 gam. Cho dung dịch NaOH dư vào X và đun nóng, không có khí
mùi khai thoát ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là
A. 19,53%
B. 12,8%
C. 10,52%
D. 15,25%
Bài 13. <ĐH 2009 K4> Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung
dịch X và 1,344 lit (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm 2 khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với H2 là
18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 38,34
B. 34,08
C. 106,38
D. 97,98
Bài 14. <ĐH 2009 K4> Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch
D. 97,98 gam
H2SO4 10%, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là
A. 101,68 gam
B. 88,20 gam
C. 101,48 gam
Bài 15. Hòa tan hoàn toàn 18,4 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:2) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc)
hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và
axit dư). Tỉ khối của X đối với H2
bằng 19. Giá trị của V là
A. 7,84
B. 2,24
C. 4,48
D. 5,60
Bài 16. Cho 2,79 gam hợp kim Mg và Al vào dung dịch HNO3 loãng lấy dư sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn thì có 840 ml khí N2O (sản phẩm khử duy nhất ở, đktc) bay ra. Tính thành phần phần trăm về
khối lượng của hợp kim.
Bài 17. <ĐHKB 2008>. Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản
ứng sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau
khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là
C
A. 15,6
Bà
mg
ùa
B. 10,5
C. 11,5
D. 12,3
Bài 18. Cho 17,4 gam hỗn hợp Al, Fe và Cu. Chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Cho vào dung dịch HNO3 đặc, nguội thì có 2,24 lít (đktc) khí NO2 bay ra.
Phần 2: cho vào dung dịch HCl thì có 4,48 lít (đktc) một chất khí bay ra. Khối lượng của Al, Fe, Cu lần lượt
ài 1
là
K
KN
i 12
Cu(
CuO,
13: N
A. 2,7; 2,8; 3,2
B. 5,4; 5,6; 6,4
C. 10,8; 11,2; 12,8
D. 8,1; 8,4; 9,6
Bài 19. Một lượng 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dung dịch HNO3, cho bay ra một hỗn hợp gồm
hai khí NO và N2O. Biết tỉ khối của hỗn hợp khí so với hiđrô bằng 19,2.
a. Tính số mol mỗi khí đã tạo ra.
b. Tính nồng độ mol/l của dung dịch axit đầu.
Bài 20. Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO3, sau phản ứng thu được dung dịch X (chỉ chứa
820, muối đồng và axit dư) và 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có khối lượng là 15,2
220, 1
A. 25,6
B.16
C. 2,56
4: Nu Bài 21. Cho 3,6 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư) sinh
khử duy nhất ở đktc). Khí X là
ợc 4
A. NO
B. NO2
C. N₂
Bài 22. Cho 9,6 gam kim loại R tác dụng hết với dung dịch H2SO4 (đặc) sinh
A. Mg
Bài 23.Cho 32,5 gam kim
NO và NO2 (dktc) có tỉ
A. Mg
B. Fe
C. Cu
loại R tác dụng hết với dung dịnh HNO3 (đặc) sinh
khối hơi so với H2 là 17 (không có sản phẩm khử khác
B. Fe
C. Cu
gam. Giá trị của m là
D. 8
ra 2,24 lít khí X (sản phẩm
D. N₂O
D. Zn
ra
3,36 lít SO2 (đktc). R là
ra
8,96 lít hỗn hợp khí G gồm
của N+5). Kim loại R là
D. Zn
Bài 24.Cho 62,1 gam kim loại R tác dụng với dung dịch HNO3 (đặc) sinh ra 16,8 lít (dktc) hỗn hợp G gồm 2 khí
không màu (không hóa nâu trong không khí) có tỉ khối hơi so với H2 là 17,2 (không có sản phẩm khử khác của N5),
Kim loại R là
A. Mg
B. Fe
C. Al
2
D. Zn
3 trả lời
90