Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Chức năng của tuyến tùng

Câu 1. Chức năng của tuyến tùng

A. Điều hòa chu kì thức ngủ.           B. Điều hòa sinh trưởng và phát triển.

C. Điều hòa lượng calcium trong máu.        D. Điều hòa lượng đường trong máu.

Câu 2. Chức năng không thuộc tuyến giáp

A. Điều hòa sinh trưởng và phát triển.          B. Kích thích sự phát triển của tế bào lympho.

C. Tăng cường trao đổi chất, sinh nhiệt.       D. Điều hòa calcium máu.

Câu 3. Chức năng của tuyến cận giáp

A. Điều hòa huyết áp.                   C. Điều hòa lượng calcium máu thông qua PTH.

D. Điều hòa lượng calcium máu thông qua calcitonin.           B. Điều hòa thể tích máu.

Câu 4. Chức năng của tuyến ức

A. Kích thích sự phát triển của tế bào lympho T.                              B. Chống stress.

C. Kích thích sinh trưởng.                                                    D. Kích thích quá trình chuyển dạ.

Câu 5. Chức năng không thuộc tuyến sinh dục nữ

A. Điều hòa chu kì sinh dục.                                         B. Kích thích sinh trưởng và phát triển.

C. Hình thành các đặc điểm sinh dục thứ cấp.               D. Điều hòa đường máu.

Câu 6. Chức năng của vùng dưới đồi

A. Chống stresss.                                                            B. Điều hòa huyết áp và thể tích máu .

C. Kích thích quá trình chuyển dạ thông qua oxytocin.      D. Tiết ra insulin và glucagon.

Câu 7. Chất không được vùng dưới đồi tiết ra

A. Prolactin. B. ADH. C. CRH. D. GnRH.

Câu 8. Tuyến không thuộc hệ nội tiết

A. Tuyến trên thận.    B. Tuyến tùng.      C. Tuyến tụy. D. Tuyến gan.

Câu 9. Chất được tuyến trên thận tiết ra

A. FSH. B. LH. C. Cortisol. D. Testosterone.

Câu 10. Chất được tiết ra bởi tuyến sinh dục nam

A. Testosterone. B. Thymosin. C. PTH. D. Calcitonin.

Câu 11. Chất điều hòa lượng đường trong máu

A. ADH. B. GH. C. Oxytocin. D. Insulin và glucagon.

Câu 12. Chất có liên quan đến điều hòa chu kì thức ngủ ở người

A. Melanin. B. Melatonin. C. Adrenalin. D. Noradrenalin.

Câu 13. Chất không có khả năng chống stress

A. Adrenalin. B. Aldosterone. C. Noradrenalin. D. Cortisol.

Câu 14. Tuyến nội tiết đưa hormone trực tiếp thực hiện điều hòa các quá trình sinh lý của cơ thể thông qua đường

A. Máu. B. Dịch.     C. Dẫn truyền xung thần kinh.                   D. Chưa rõ cơ chế.

Câu 15. T3 và T4 được tiết ra ở

A. Tuyến cận giáp.   B. Tuyến giáp.    C. Tuyến yên. D. Vùng dưới đồi.

Câu 16. Áp suất thẩm thấu được điều hòa thông qua

A. CRH. B. TRH. C. ADH. D. LH.

Câu 17. Tuyến yên không điều hòa hoạt động của tuyến

A. Tuyến tụy. B. Tuyến giáp. C. Tuyến trên thận. D. Tuyến sinh dục.

Câu 18. Nếu như quá trình hình thành các đặc điểm sinh dục thứ phát chậm phát triển, hormone ở tuyến yên có thể bị ảnh hưởng là

A. FSH và LH. B. GH. C. Prolactin. D. ACTH.

Câu 19. Khi lượng đường trong máu tăng quá cao hoặc quá thấp thì

A. Tuyến trên thận sẽ hoạt động mạnh.       B. Tuyến tụy sẽ tiến hành điều tiết.

C. Tuyến ức sẽ bị kích thích.                         D. Tuyến cận giáp sẽ tham gia điều hòa.

Câu 20. Khẩu phần ăn thiếu iodine có thể dẫn đến

A. Bệnh mù lòa.    B. Bệnh bướu cổ.    C. Bệnh đái tháo đường.      D. Vô sinh.

Câu 21. Lạm dụng quá nhiều đường có thể dẫn đến

A. Rối loạn chức năng điều tiết đường máu của tuyến ức.        B. Bệnh đái tháo đường.

C. Suy giảm sức khỏe nhưng không đáng kể.   D. Không gây ra bất kỳ tác hại nào với cơ thể.

Câu 22. Tuyến giữ vai trò quan trọng trong các tuyến sau

A. Tuyến tụy. B. Tuyến giáp. C. Tuyến yên. D. Tuyến trên thận.

Câu 23. Dấu hiệu ở tuổi dậy thì không đúng chung cho cả nam và nữ là

A. Xuất hiện mụn trứng cá. B. Lớn nhanh.

C. Tuyến mồ hôi, nhờn phát triển. D. Da trở nên mịn màng, hành kinh.

Câu 24. Hormone đóng vai trò kích thích sự phát triển của niêm mạc tử cung

A. Insulin. B. Estrogen. C. Glucagon. D. Testosterone.

Câu 25. Số tuyến nội tiết cùng tham gia điều hòa lượng calcium trong máu

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 26. Mỗi loại hormone chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số tế bào của cơ quan đích được xem là tính

A. Tính đặc hiệu.     B. Tính phổ biến.     C. Tính bất biến. D. Tính đặc trưng cho một loài.

Câu 27. Một trong những lí do dẫn đến bệnh nội tiết

A. Lối sống lành mạnh.                                           B. Kiểm tra sức khỏe định kì.

C. Tự ý sử dụng bừa bãi các loại thuốc.                D. Chế độ dinh dưỡng hợp lí.

Câu 28. Tuyến vừa có chức năng nội tiết và ngoại tiết là

A. Tuyến ức. B. Tuyến tụy. C. Tuyến giáp. D. Tuyến yên.

Câu 29. Tuyến nằm trên tuyến giáp:

A. Tuyến cận giáp.      B. Tuyến ức.      C. Tuyến yên. D. Vùng dưới đồi.

Câu 30. Điền vào chỗ trống: Để đề phòng bệnh nội tiết, mỗi cá nhân cần phải có chế độ ….…, lối sống lành mạnh cũng như hạn chế tiêu thụ các chất béo, đường.

A. dinh dưỡng. B. ngủ. C. vận động. D. kiểm tra sức khỏe.

Câu 31. Điền vào chỗ trống: Tuyến nội tiết là những tuyến …… trực tiếp vào máu đảm bảo duy trì ổn định môi trường trong và điều hòa các quá trình sinh lí của cơ thể.

A. sản xuất.  B. tiết hormone.    C. sản xuất và tiết hormone.  D. xuất tiết các chất thần kinh.

Câu 32. Điền vào chỗ trống: Bệnh nội tiết là do …….. như bướu cổ, đái tháo đường, hội chứng Cushing.

A. bất thường trong sinh trưởng.                                              B. bất thường trong máu.

C. bất thường tại một cơ quan nhất định.               D. bất thường do lối sống không lành mạnh.

Câu 33. Điền vào chỗ trống: Ngoài chức năng kích thích sinh trưởng, điều hòa hình thành và tiết sữa, tuyến yên còn có khả năng điều hòa hoạt động của tuyến giáp, ….…, tuyến sinh dục.

A. tuyến trên thận.     B. tuyến tụy.       C. tuyến cận giáp.       D. tuyến tùng.

Câu 34. Điền vào chỗ trống: Tuyến sinh dục nam và nữ đều có chức năng hình thành đặc điểm sinh dục thứ cấp, ….…, điều hòa chu kì sinh dục.

A. kích thích sự phát triển của tế bào lympho T.               B. kích thích sinh trưởng và phát triển.

C. kích thích sinh trứng.                                                   D. kích thích sinh tinh.

Câu 35. Điền vào chỗ trống: Lạm dụng quá nhiều thuốc có tác động lên tuyến trên thận có thể dẫn đến ……….

A. rối loạn chức năng bài tiết của tuyến.                B. rối loạn chức năng sinh sản của tuyến.

C. rối loạn chức năng nội tiết của tuyến.              D. rối loạn về mặt hình thái của thận.

Câu 36. Điền vào chỗ trống: ……… là một tuyến đặc biệt vì vừa có chức năng của tuyến nội tiết và chức năng như một tuyến ngoại tiết.

A. Tuyến ức. B. Tuyến cận giáp.   C. Tuyến nước bọt.          D. Tuyến tụy.

Câu 37. Nối cột A và cột B sao cho chúng tạo thành những câu có nghĩa:

A

B

 

1. Tuyến tụy

a. Tiết ra T3 và T4

 

2. Tuyến giáp

b. Là một tuyến điều hòa huyết áp

 

3. Tuyến trên thận

c. Là một tuyến nội tiết và ngoại tiết

A. 1-a, 2-b, 3-c. B. 1-b, 2-c, 3-a.       C. 1-c, 2-a, 3-b. D. 1-a, 2-c, 3-b.

Câu 38. Nối cột A và cột B sao cho các hormone trùng khớp với tuyến tiết ra chúng:

A

B

 

1. Tuyến cận giáp

a. Oxytocin

 

2. Tuyến yên

b. PTH

 

3. Vùng dưới đồi

c. GH

A. 1-a, 2-b, 3-c. B. 1-b, 2-c, 3-a.       C. 1-c, 2-a, 3-b. D. 1-a, 2-c, 3-b.

Câu 39. Nối cột A và cột B sao cho các hormone trùng khớp với tuyến tiết ra chúng:

A

B

 

1. Tuyến ức

a. Melatonin

 

2. Tuyến tụy

b. Insulin và glucagon

 

3. Tuyến tùng

c. Thymosin

A. 1-a, 2-b, 3-c. B. 1-b, 2-c, 3-a.     C. 1-c, 2-b, 3-a. D. 1-a, 2-c, 3-b.

Câu 40. Nối cột A và cột B sao cho các hormone trùng khớp với tuyến tiết ra chúng:

A

B

 

1. Tuyến yên

a. TRH

 

b. TSH

 

2. Vùng dưới đồi

c. ADH

 

d. ACTH

A. 1-bd, 2-ac. B. 1-ac, 2-bd.         C. 1-ab, 2-cd. D. 1-cd, 2-ab.

Câu 41. Nối cột A và cột B sao cho các bệnh được phân loại đúng:

A

B

 

1. Bệnh nội tiết

a. Hội chứng Curshing

 

b. Viêm phổi

 

2. Không phải bệnh nội tiết

c. Viêm âm đạo

 

d. Bướu cổ

A. 1-ab, 2-cd. B. 1-cd, 2-ab. C. 1-ad, 2-bc. D. 1-bc, 2-ad.

Câu 42. Nối cột A và B sao cho hormone tương thích với nơi tiết ra chúng:

A

B

 

1. Tuyến yên

a. FSH và TH

 

2. Tuyến giáp

b. Thymosin

 

3. Tuyến ức

c. Melatonin

 

4. Tuyến tùng

d. Calcitonin

A. 1-a, 2-b, 3-c, 4-d.   B. 1-a, 2-d, 3-b, 4-c.    C. 1-b, 2-c, 3-d, 4-a. D. 1-c, 2-d, 3-a, 4-b.

Câu 43. Có bao nhiêu dưới đây đúng khi nói về hệ nội tiết ở người?

(1) Hệ nội tiết gồm các tuyến nội tiết sản xuất và tiết hormone trực tiếp vào máu.

(2) Tuyến tùng không phải là một tuyến nội tiết.

(3) Sử dụng thuốc bừa bãi có thể gây ảnh hưởng lên tuyến nội tiết.

(4) Tuyến sinh dục ở cả nam và nữ đều có những chức năng nội tiết giống nhau.

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 44. Có bao nhiêu ý dưới đây sai khi nói về hệ nội tiết ở người?

(1) Tuyến yên có vai trò vô cùng quan trọng trong việc kích thích sản xuất lympho T.

(2) Tuyến tụy là một tuyến pha.

(3) Tuyến trên thận có chức năng chống stress thông qua aldosterone.

(4) Tuyến cận giáp và tuyến giáp đều góp phần vào điều hòa calcium máu.

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 45. Có bao nhiêu ý đúng khi nói về tuyến giáp?

(1) Điều hòa sinh trưởng và phát triển thông qua T3,          (4) Giúp chống stress.

(2) Giúp hình thành các đặc điểm sinh dục thứ cấp.T4. (3) Giúp tăng trao đổi chất và sinh nhiệt.

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 46. Có bao nhiêu ý đúng khi nói về tuyến trên thận?

(1) Giúp điều hòa huyết áp và thể tích máu.  (2) Giúp cơ thể cảm thấy dễ chịu hơn khi có stress.

(3) Điều hòa tiết sữa.  (4) Điều hòa chu kì sinh dục.       (5) Điều hòa chu kì thức ngủ. 

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 47. Có bao nhiêu ý đúng khi nói về các tuyến trong hệ nội tiết?

(1) Vùng dưới đồi không tham gia điều khiển hoạt động của tuyến yên.

(2) Tuyến yên không tham gia điều khiển hoạt động của tuyến sinh dục.

(3) Tuyến tụy là một tuyến lai.              (4) Melanin được tiết bởi tuyến tùng.

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 48. Có bao nhiêu ý sai khi nói về các tuyến trong hệ nội tiết?

(1) Aldosterone được tiết bởi vùng dưới đồi.      (2) Oxytocin là một chất ngoại sinh.

(3) Tuyến yên tham gia điều hòa tuyến sinh dục thông qua FSH và LH.

(4) Tuyến giáp và tuyến cận giáp đều tham gia vào điều hòa lượng calcicum trong máu.

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 49. Có bao nhiêu ý sai khi nói về đặc điểm của các tuyến nội tiết?

(1) Tuyến không có ống dẫn.         (3) Chất tiết không được ngấm thẳng vào máu. 

(4) Có chức năng điều hòa các quá trình sinh lý trong cơ thể.

(2) Chất tiết ra được gọi là hormone.

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 50. Số bệnh được tính là bệnh nội tiết trong số các bệnh được liệt kê dưới đây là:

(1) Bệnh bướu cổ.                         (2) Bệnh giang mai.       (3) Bệnh lùn.

(4) Hội chứng Cushing.                 (5) Viêm gan B. (6) Vô sinh.

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

2 trả lời
Hỏi chi tiết
29
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Dưới đây là các câu trả lời cho các câu hỏi bạn đã nêu:

1. Câu 1: A. Điều hòa chu kỳ thức ngủ.
2. Câu 2: D. Điều hòa calcium máu.
3. Câu 3: C. Điều hòa lượng calcium máu thông qua PTH.
4. Câu 4: A. Kích thích sự phát triển của tế bào lympho T.
5. Câu 5: D. Điều hòa đường máu.
6. Câu 6: D. Tiết ra insulin và glucagon.
7. Câu 7: A. Prolactin.
8. Câu 8: D. Tuyến gan.
9. Câu 9: C. Cortisol.
10. Câu 10: A. Testosterone.
11. Câu 11: D. Insulin và glucagon.
12. Câu 12: B. Melatonin.
13. Câu 13: B. Aldosterone.
14. Câu 14: A. Máu.
15. Câu 15: B. Tuyến giáp.
16. Câu 16: C. ADH.
17. Câu 17: C. Tuyến trên thận.
18. Câu 18: A. FSH và LH.
19. Câu 19: B. Tuyến tụy sẽ tiến hành điều tiết.
20. Câu 20: B. Bệnh bướu cổ.
21. Câu 21: B. Bệnh đái tháo đường.
22. Câu 22: C. Tuyến yên.
23. Câu 23: D. Da trở nên mịn màng, hành kinh.
24. Câu 24: B. Estrogen.
25. Câu 25: C. 3.
26. Câu 26: A. Tính đặc hiệu.
27. Câu 27: C. Tự ý sử dụng bừa bãi các loại thuốc.
28. Câu 28: B. Tuyến tụy.
29. Câu 29: A. Tuyến cận giáp.
30. Câu 30: A. dinh dưỡng.
31. Câu 31: B. tiết hormone.
32. Câu 32: A. bất thường trong sinh trưởng.
33. Câu 33: C. tuyến cận giáp.
34. Câu 34: B. kích thích sinh trưởng và phát triển.
35. Câu 35: C. rối loạn chức năng nội tiết của tuyến.
36. Câu 36: D. Tuyến tụy.
37. Câu 37: C. 1-c, 2-a, 3-b.
38. Câu 38: B. 1-b, 2-c, 3-a.
39. Câu 39: A. 1-a, 2-b, 3-c.
40. Câu 40: B. 1-ac, 2-bd.
41. Câu 41: C. 1-ad, 2-bc.
42. Câu 42: A. 1-a, 2-d, 3-b, 4-c.
43. Câu 43: B. 2.
44. Câu 44: A. 1.
45. Câu 45: C. 3.
46. Câu 46: A. 2.
47. Câu 47: A. 1.
48. Câu 48: A. 1.
49. Câu 49: B. 2.
50. Câu 50: A. 1.

Hy vọng những đáp án này sẽ giúp ích cho bạn!
1
0
Ngọc
25/08 20:33:40
+5đ tặng
  1. A. Điều hòa chu kì thức ngủ. Tuyến tùng tiết ra melatonin, một hormone có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh chu kỳ ngủ - thức.
  2. B. Kích thích sự phát triển của tế bào lympho. Đây là chức năng của tuyến ức. Tuyến giáp có chức năng chính là điều hòa trao đổi chất.
  3. C. Điều hòa lượng calcium máu thông qua PTH. Tuyến cận giáp tiết ra hormone tuyến cận giáp (PTH), có vai trò tăng nồng độ calcium trong máu.
  4. A. Kích thích sự phát triển của tế bào lympho T. Tuyến ức là cơ quan trung tâm của hệ miễn dịch, có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển và trưởng thành của tế bào lympho T.
  5. D. Điều hòa đường máu. Đây là chức năng của tuyến tụy (tiết ra insulin và glucagon). Tuyến sinh dục nữ chủ yếu liên quan đến sinh sản.
  6. B. Điều hòa huyết áp và thể tích máu. Vùng dưới đồi có vai trò quan trọng trong việc điều hòa nhiều hoạt động của cơ thể, bao gồm cả huyết áp và thể tích máu thông qua các hormone như ADH.
  7. A. Prolactin. Prolactin chủ yếu được tiết ra bởi tuyến yên trước.
  8. D. Tuyến gan. Tuyến gan không phải là tuyến nội tiết mà là một cơ quan nội tạng có nhiều chức năng khác nhau trong cơ thể.
  9. C. Cortisol. Cortisol là hormone steroid được tiết ra bởi vỏ thượng thận, có vai trò quan trọng trong việc điều hòa stress.
  10. A. Testosterone. Testosterone là hormone sinh dục nam chính, có vai trò quan trọng trong việc phát triển các đặc tính sinh dục nam.
  11. D. Insulin và glucagon. Insulin và glucagon là hai hormone do tuyến tụy tiết ra, có vai trò đối lập nhau trong việc điều hòa lượng đường trong máu.
  12. B. Melatonin. Như đã giải thích ở câu 1, melatonin là hormone do tuyến tùng tiết ra, có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh chu kỳ ngủ - thức.
  13. B. Aldosterone. Aldosterone là hormone steroid có vai trò điều hòa cân bằng nước và điện giải, không có liên quan trực tiếp đến phản ứng stress.
  14. A. Máu. Hormone được tuyến nội tiết tiết ra trực tiếp vào máu và sau đó được vận chuyển đến các tế bào đích để thực hiện chức năng của mình.
  15. B. Tuyến giáp. T3 (triiodothyronine) và T4 (thyroxine) là hai hormone chính do tuyến giáp tiết ra, có vai trò quan trọng trong việc điều hòa trao đổi chất.

 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Đông
25/08 20:37:51
+4đ tặng
Câu 1: A. Điều hòa chu kỳ thức ngủ.
Câu 2: D. Điều hòa calcium máu.
Câu 3: C. Điều hòa lượng calcium máu thông qua PTH.
Câu 4: A. Kích thích sự phát triển của tế bào lympho T.
Câu 5: D. Điều hòa đường máu.
Câu 6: D. Tiết ra insulin và glucagon.
Câu 7: A. Prolactin.
Câu 8: D. Tuyến gan.
Câu 9: C. Cortisol.
Câu 10: A. Testosterone.
Câu 11: D. Insulin và glucagon.
Câu 12: B. Melatonin.
Câu 13: B. Aldosterone.
Câu 14: A. Máu.
Câu 15: B. Tuyến giáp.
Câu 16: C. ADH.
Câu 17: C. Tuyến trên thận.
Câu 18: A. FSH và LH.
Câu 19: B. Tuyến tụy sẽ tiến hành điều tiết.
Câu 20: B. Bệnh bướu cổ.
Câu 21: B. Bệnh đái tháo đường.
Câu 22: C. Tuyến yên.
Câu 23: D. Da trở nên mịn màng, hành kinh.
Câu 24: B. Estrogen.
Câu 25: C. 3.
Câu 26: A. Tính đặc hiệu.
Câu 27: C. Tự ý sử dụng bừa bãi các loại thuốc.
Câu 28: B. Tuyến tụy.
Câu 29: A. Tuyến cận giáp.
Câu 30: A. dinh dưỡng.
Câu 31: B. tiết hormone.
Câu 32: A. bất thường trong sinh trưởng.
Câu 33: C. tuyến cận giáp.
Câu 34: B. kích thích sinh trưởng và phát triển.
Câu 35: C. rối loạn chức năng nội tiết của tuyến.
Câu 36: D. Tuyến tụy.
Câu 37: C. 1-c, 2-a, 3-b.
Câu 38: B. 1-b, 2-c, 3-a.
Câu 39: A. 1-a, 2-b, 3-c.
Câu 40: B. 1-ac, 2-bd.
Câu 41: C. 1-ad, 2-bc.
Câu 42: A. 1-a, 2-d, 3-b, 4-c.
Câu 43: B. 2.
Câu 44: A. 1.
Câu 45: C. 3.
Câu 46: A. 2.
Câu 47: A. 1.
Câu 48: A. 1.
Câu 49: B. 2.
Câu 50: A. 1.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Sinh học Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo