Nếu cầu tiền không phụ thuộc vào thu nhập, đường LM sẽ sẽ nằm ngang
Câu 1. Nếu cầu tiền không phụ thuộc vào thu nhập, đường LM sẽ sẽ nằm ngang
A. True
B. False
Câu 2. Thất nghiệp là khái niệm dùng để chỉ người không có việc làm
A. True
B. False
Câu 3. Những người thất nghiệp do thiếu thông tin, mà nguyên nhân là do khác biệt về địa điểm cư trú gọi là thất nghiệp tạm thời.
A. True
B. False
Câu 4. Lực lượng lao động của một đất nước bao gồm tất cả các cá nhân đang làm việc trong các ngành và lĩnh vực của nền kinh tế.
A. True
B. False
Câu 5. Khi nền kinh tế đang đạt mức sản lượng tiềm năng, nếu Chính phủ sử dụng chính sách tiền tệ mở rộng sẽ làm tăng lạm phát
A. True
B. False
Câu 6. Tình huống trong đó mọi người lẫn lộn giữa những thay đổi danh nghĩa, mặc dù phúc lợi của họ phụ thuộc vào các biến thực tế, chứ không phải biến danh nghĩa.
- A. Sự trốn chạy khỏi tiền - Flight from money
- B. Ảo tưởng do lạm phát - inflation illusion
- C. Giả thuyết Fisher - Fisher hypothesis
- D. Đáp án khác
Câu 7. Tình huống trong đó tất cả giá hàng hoá và nhân tố sản xuất đều tăng với cùng một tỷ lệ phần trăm.
- A. Lạm phát thuần tuý - Pure inflation
- B. Hạch toán lạm phát - Inflation accounting
- C. Siêu lạm phát - Hyperinflation
- D. Đáp án khác
Câu 8. Các thời kỳ lạm phát cực kỳ cao.
- A. Hạch toán lạm phát - Inflation accounting
- B. Lạm phát thuần tuý - Pure inflation
- C. Siêu lạm phát - Hyperinflation
- D. Đáp án khác
Câu 9. Bản báo cáo chính phủ hằng năm trong đó nhấn mạnh nhu cầu phải cắt giảm thâm hụt ngân sách để cắt giảm cung ứng tiền tệ thông qua việc công bố mục tiêu cho nhu cầu vay nợ của khu vực công cộng và các tổng lượng tiền tệ.
- A. Chiến lược tài chính ngắn hạn
- B. Chiến lược tài chính trung hạn
- C. Chiến lược tài chính dài hạn
- D. Đáp án khác
Câu 10. Lý thuyết cho rằng tăng 1% của lạm phát luôn luôn đi kèm với mưc tăng 1% lãi suất danh nghĩa.
- A. Ảo tưởng do lạm phát - inflation illusion
- B. Sự trốn chạy khỏi tiền - Flight from money
- C. Giả thuyết Fisher - Fisher hypothesis
- D. Đáp án khác
Câu 11. Mối quan hệ chỉ ra rằng tỷ lệ lạm phát cao đi kèm với tỷ lệ thất nghiệp thấp và ngựơc lại, do đó chúng ta có thể đổi mộ ít lạm phát lấy một ít thất nghiệp và ngược lại.
- A. Đường Phillip ngắn hạn
- B. Đường Phillip dài hạn
- C. Đường Phillip - Phillip curve
- D. Đáp án khác
Câu 12. Việc định nghĩa các khái niệm chi phí, doanh thu, lợi nhuận và lỗ toàn bộ dưới dạng đã loại trừ ảnh hưởng của lạm phát.
- A. Lạm phát thuần tuý - Pure inflation
- B. Hạch toán lạm phát - Inflation accounting
- C. Siêu lạm phát - Hyperinflation
- D. Đáp án khác
Câu 13. Quá trình trong đó các hợp đồng danh nghĩa tự động được điều chỉnh để loại trừ ảnh hưởng của lạm phát.
- A. Áp dụng chỉ số trượt giá - Indexation
- B. Sự trốn chạy khỏi tiền - Flight from money
- C. Giả thuyết Fisher - Fisher hypothesis
- D. Đáp án khác
Câu 14. Sự giảm mạnh của nhu cầu về tiền khi lạm phát cao và lãi suất danh nghĩa cao làm cho việc giữ tiền trở nên rất tốn kém.
- A. Ảo tưởng do lạm phát - inflation illusion
- B. Sự trốn chạy khỏi tiền - Flight from money
- C. Giả thuyết Fisher - Fisher hypothesis
- D. Đáp án khác
Câu 15. Chính sách để kiểm soát các thoả thuận về tiền lương thông qua những biện pháp mạnh khuyến khích về thuế, chứ không phải quy định pháp lý trực tiếp.
- A. Chính sách thu nhập dựa vào thuế Tax
- B. Chính sách thu nhập dựa vào Tiền Lương
- C. Chính sách thu nhập dựa vào thuế Tax và Tiền Lương
- D. Đáp án khác