Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Gọi mặt cắt chứa trục của hình nón cụt là hình thang cân ABCD.
Trong mặt phẳng này vẽ BH ^ CD.
Ta đặt O'B = R1; OC = R2; OO' = h và BC = l.
Ta có BH = OO' = h; HC = R2 – R1 = 49 – 21 = 28 (cm).
Vì diện tích xung quanh của hình nón cụt là 3710π cm2 nên πR1+ R2l = 3710π.
Suy ra 1=3710ππ(21+49)=53(cm)
Xét DBHC vuông tại H, ta có:BH=BC2−HC2=532−282=45(cm)
Thể tích của hình nón cụt là:
V=13πhR12+R22+R1R2=13π.45212+492+21.49=58065πcm3
Nhận xét: Việc vẽ BH ^ CD giúp ta gắn kết được các bán kính của hình nón cụt, đường sinh, chiều cao của nó vào một tam giác vuông. Nhờ định lí Py-ta-go ta có thể giải quyết được vấn đề.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |