Những cơ sở dân cư và xã hội ảnh hưởng như thế nào đến sự hình thành văn minh Đông Nam Á? Nêu ví dụ cụ thể.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Cơ sở dân cư, tộc người | Cơ sở xã hội | |
Điểm nổi bật | - Cư dân thuộc tiểu chủng Đông Nam Á, mang đặc điểm của cả hai đại chủng tộc là Môn-gô-lô-ít và Ô-xtra-lô-ít. - Tiểu chủng Đông Nam Á gồm hai nhóm chính: In-đô-nê-diên và Nam Á. - Có nhiều dân tộc khác nhau, tạo nên sự đa dạng về sắc tộc. | - Các thiết chế làng, bản tuy khác nhau về hình thức nhưng có lịch sử lâu đời và có sức sống mạnh mẽ. - Quá trình hình thành nhà nước ở Đông Nam Á đồng thời là quá trình tiếp biến những giá trị văn hoá Trung Quốc và Ấn Độ |
Ví dụ cụ thể | - Nhóm In-đô-nê-diên gồm một số tộc người như: Ba Na, Gia Rai, Mnông, Khơ Mú,… - Nhóm Nam Á gồm một số tộc người như người Việt, Tày, Thái, Miến Điện, Mã Lai… | - Bộ máy nhà nước ở Việt Nam thời phong kiến có sự học tập mô hình thiết chế chính trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc. |
Tác động | - Góp phần tạo nên sự đa dạng, phong phú của văn minh Đông Nam Á | - Hình thành thiết chế chính trị và mô hình tổ chức xã hội vừa mang tính bản địa, vừa chịu ảnh hưởng sâu sắc của các mô hình thiết chế chính trị Ấn Độ, Trung Quốc. |
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |