Trước đây, đồng bào miền núi có tập tục du canh, du cư. Theo đó, sau một vài năm làm nương rẫy tại một khu vực, họ di chuyển đến một khu vực mới để canh tác. Hãy tìm hiểu và giải thích tập tục trên.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
- Du canh, du cư là tập tục sản xuất nông nghiệp lâu đời của nhiều dân tộc ít người ở Việt Nam. Đây là hình thức canh tác và cư trú không ổn định, nguồn sống chủ yếu dựa vào phá rừng làm rẫy sản xuất lương thực theo lối bóc lột đất, tự cung, tự cấp. Khi đất đai khô cằn, kém màu mỡ lại di chuyển đến một vùng đất mới dựng nhà cửa, săn bắn, phát rẫy trồng và tra hạt thu hoạch cho vụ tiếp theo.
- Hậu quả của du canh du cư là rất nghiêm trọng: đời sống của người dân không ổn định, rừng bị chặt phá, đất bị thoái hoá không còn khả năng canh tác, ô nhiễm môi trường, mất cân bằng hệ sinh thái, ...
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |