Tổng số hạt p, n, c trong A2B là 140, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44
----- Nội dung ảnh ----- Câu 18 (VD). Tổng số hạt p, n, c trong A2B là 140, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Số hạt mang điện trong hạt nhân của A lớn hơn số hạt mang điện trong hạt nhân của B là 11. Xác định số hiệu nguyên tử của A và B, từ đó suy ra công thức của A2B. Câu 19 (VD). Tổng p, n, e trong MX là 86. Trong đó tổng hạt mang điện lớn hơn tổng số hạt không mang điện là 26. Tổng số hạt trong hạt nhân X là 20. Xác định số p và n trong X. Câu 20 (VD). Hợp chất MX3 có tổng số p, n, e là 196; trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Số hạt mang điện trong X là 8. Xác định số hiệu nguyên tử của M và X từ đó suy ra công thức của MX3. Câu 21 (VD). Trong phân tử MX2 có tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn nguyên tử X là 21. Tổng số hạt trong nguyên tử M hiểu trong nguyên tử X là 10 và 12. Xác định số hiệu nguyên tử của M và X từ đó suy ra công thức của MX2. Câu 22 (VD). Hợp chất có X có cấu trúc phân tử từ A2B. Trong số các hạt trong phần tử X là 66, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 6 hạt. Số khối của B nhiều hơn A là 4. Số hạt trong B nhiều hơn A là 6 hạt. Tìm công thức của X. Dạng 1.3: Bài toán p, n, e của ion.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).