LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Tóm tắt chương 4 phần 1 của truyện "BÊN BỜ THIÊN MẠC"

tóm tắt chương 4 phần 1 của truyện "BÊN BỜ THIÊN MẠC"
2 trả lời
Hỏi chi tiết
33
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Chương 4 phần 1 của truyện "Bên bờ Thiên Mạc" tập trung vào việc nhân vật chính, Chí Phèo, trở lại quê hương sau nhiều năm xa cách. Trong phần này, ngôi làng nơi Chí Phèo từng sống mang những dấu ấn của thời gian, nhưng cũng có sự thay đổi lớn. Chí Phèo cảm thấy lạc lõng và cô đơn giữa không gian quen thuộc, bởi cuộc sống đã có những biến chuyển mà anh không còn nhận ra.

Sự trở lại của Chí Phèo là một hành trình tìm kiếm danh tính và ý nghĩa cuộc sống. Anh nhớ về những kỷ niệm đau thương và bi kịch của cuộc đời mình. Sự đối diện với quá khứ, với những người đã từng quen biết anh, càng khiến anh cảm thấy u uẩn và khắc khoải. Trong chương này, tác giả đã khéo léo khắc họa tâm trạng của Chí Phèo, thể hiện nỗi cô đơn và sự tách biệt mà nhân vật phải đối mặt giữa đời sống hiện tại.

Chương 4 phần 1 là một bước chuyển quan trọng trong việc khám phá tâm lý của nhân vật, đồng thời cũng phác họa bức tranh xã hội của quê hương đã thay đổi, tạo nên những suy tư sâu sắc về con người và cuộc sống.
1
0
Ozzy TK
03/11 12:10:04
+5đ tặng
Trần Quốc Tuấn giao nhiệm vụ quan trọng cho Hoàng Đỗ, con ông già Màn Trò, một nô tì ở vùng đất Thiên Mạc. Trước khi giao nhiệm vụ, ông căn dặn cậu về sự quan trọng của nhiệm vụ và cho biết nếu gặp giặc phải cố gắng trốn thoát, nếu không phải nhai nuốt bản lệnh không được để lọt vào tay quân giặc. Thế nhưng, dù gì thì Hoàng Đỗ vẫn là một đứa trẻ, vẫn có những nỗi sợ hãi và lo lắng. Hoàng Đỗ tự mình nghĩ ra cách để chiến thắng lũ giặc và được Trần Quốc Tuấn thưởng cho bộ quần áo chiến và một thanh kiếm. Ông còn lột làn da có thích chàm ba chữ “Quan trung khách” lên trán cậu bé. Đây là ba chữ đại diện cho thân phận của những người tự do, phân biệt với các nô tì thân phận thấp hèn. Với cậu bé, chắc hẳn đây sẽ là món quà mà cậu khát khao và trân quý lắm. Sau đó, Trần Quốc Tuấn còn nhận Hoàng Đỗ là em nuôi.
 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Tọa Úy
03/11 12:11:28
+3đ tặng
Quả thực, Trần Quốc Tuấn rất có mắt nhìn người khi giao trọng trách to lớn ấy cho một đứa trẻ. Ông biết rằng, đây là một đứa trẻ gan dạ, thông minh và vô cùng yêu nước. Từ đó mà ông còn suy nghĩ thêm nếu như đất nước có thêm những người lính như Hoàng Đỗ với tấm lòng gan dạ, sẵn sàng vì dân vì nước thì thật hạnh phúc biết bao. Và cũng chính sự can đảm và lòng dũng cảm của cậu bé mà ông quyết định thưởng cho cậu bé. Thế nhưng, ông lại chẳng có gì ngoài mấy bộ quần áo chiến và thanh kiếm. Hoàng Đỗ còn quá nhỏ để sử dụng áo chiến và kiếm. Suy nghĩ hồi lâu, ông sực nhớ ra một điều vô cùng lớn lao. Liền rút thanh kiếm, dùng mũi kiếm rạch lên trán cậu bé một ô vuông nhỏ và lột làn da có thích chàm ba chữ “Quan trung khách”. Đây là ba chữ đại diện cho thân phận của những người tự do, phân biệt với các nô tì thân phận thấp hèn. Với cậu bé, chắc hẳn đây sẽ là món quà mà cậu khát khao và trân quý lắm. Bởi từ nay về sau, cậu bé sỡ bớt cực khổ và cơ cực hơn. Sau đó, với tấm lòng rộng lượng của mình, Trần Quốc Tuấn còn nhận Hoàng Đỗ là em nuôi. 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Ngữ văn Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư