Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Viết công thức tính khối lượng riêng và công thức tính trọng lượng riêng của một chất. Nêu tên đơn vị đo của các đại lượng trong công thức. Viết công thức liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng. Nêu tên đơn vị đo của các đại lượng trong công thức. Có những loại máy cơ đơn giản nào? Dùng các loại máy cơ đơn giản có lợi gì?

6 trả lời
Hỏi chi tiết
32.403
56
34
trần lan
16/12/2016 03:49:32
Trọng lượng riêng:
Trọng lượng riêng của vật được tính bằng trọng lượng chia cho thể tích:
d = P/ V
Trong đó:
d là trọng lượng riêng.
P là trọng lượng. (N)
V là thể tích.(m3)

Khối lượng riêng:
Khối lượng riêng của vật thể là một đặc tính về mật độ của vật chất đó, là đại lượng đo bằng thương số giữa khối lượng m của một vật làm bằng chất ấy (nguyên chất) và thể tích V của vật.
Khi gọi khối lượng riêng là D, ta có: D = m/ V
D là khối lượng riêng. (kg/m3)
M là khối lượng (kg)
V là thể tích.(m3)
Trọng lượng: P = 10.m
P là trong lượng (N)
m là khối lượng (Kg)

Các loại máy cơ đơn giản và lợi ích của nó:

Mặt phẳng nghiêng
Mặt phẳng nghiêng đơn giản là một bề mặt phẳng đặt nghiêng một góc nào đó, giống như một con dốc. Theo Bob Williams, một giáo sư ở Khoa Cơ kĩ thuật tại trường Đại học Kĩ thuật Công nghệ Rus thuộc Đại học Ohio, mặt phẳng nghiêng là một giải pháp nâng một vật nặng lên cao mà nếu nâng thẳng đứng thì sẽ là quá nặng. Góc nghiêng (độ dốc của mặt phẳng nghiêng) xác định lực cần thiết để nâng vật nặng. Mặt phẳng nghiêng càng dốc, thì lực đòi hỏi càng lớn. Điều đó có nghĩa là nếu chúng ta nâng trọng lượng 100 lb của chúng ta lên cao 2 feet bằng cách lăn nó trên một mặt phẳng nghiêng 4 foot, thì ta giảm được lực nâng đi một nửa đồng thời tăng gấp đôi quãng đường mà vật phải dịch chuyển. Nếu ta sử dụng một mặt phẳng nghiêng 8 foot (2,4 m), thì ta có thể giảm lực cần thiết xuống còn chỉ 25 lb (11,3 kg).

Ròng rọc
Nếu ta muốn nâng cũng trọng lượng 100 lb trên bằng một sợi dây, thì ta có thể gắn một ròng rọc với một tay đòn phía trên vật nặng. Cách này sẽ cho chúng ta kéo dây xuống thay vì kéo dây lên, nhưng nó vẫn cần lực 100 lb. Tuy nhiên, nếu ta sử dụng hai ròng rọc – một gắn với tay đòn phía trên đầu, và một gắn với vật nặng – và ta gắn một đầu dây với tay đòn, luồn nó qua ròng rọc trên vật nặng và sau đó vắt qua ròng rọc trên tay đòn, thì ta sẽ phải kéo dây xuống với lực 50 lb để nâng vật nặng, mặc dù ta phải kéo 4 feet dây để nâng vật nặng lên 2 feet. Một lần nữa, ta đã chịu tăng quãng đường để có lực giảm bớt.

Nếu ta muốn sử dụng lực nhỏ hơn nữa trên một quãng đường dài hơn nữa, thì ta có thể sử dụng một pa-lăng. Theo giáo trình của trường Đại học Nam Carolina, "Pa-lăng là một hệ ròng rọc ghép làm giảm lượng lực cần thiết để nâng cái gì đó lên cao. Cái giá phải trả là quãng đường kéo dây dài hơn để pa-lăng nâng vật lên khoảng cách cũ."

Đòn bẩy
"Nếu cho tôi một đòn bẩy và một điểm tựa, thì tôi sẽ nhấc bổng Trái đất lên." Khẳng định phô trương này được cho là của Archimedes, nhà triết học, nhà toán học và nhà phát minh người Hi Lạp hồi thế kỉ thứ ba. Câu nói này có chút thậm xưng, nhưng nó thật sự làm nổi bật sức mạnh của đòn bẩy, chí ít là theo lối nói ẩn dụ.

Cái tài tình của Archimedes là việc ông nhận ra rằng để thực hiện một lượng công giống nhau, người ta có thể đưa ra thỏa hiệp giữa lực và quãng đường sử dụng đòn bẩy. Quy tắc đòn bẩy của ông phát biểu rằng "Khi đòn bẩy cân bằng, các cánh tay đòn tỉ lệ thuận nghịch với trọng lượng của chúng," theo "Archimedes trong thế kỉ 21", một tập sách ảo của Chris Rorres tại trường Đại học New York.

Đòn bẩy gồm một thanh đòn dài và một điểm tựa. Hiệu suất cơ học của đòn bẩy phụ thuộc vào tỉ số chiều dài của cánh tay đòn nằm về hai phía của điểm tựa.

Ví dụ, giả sử ta muốn nâng một trọng lượng 100 lb (45 kg) lên khỏi mặt đất 2 feet (61 cm). Ta có thể tác dụng một lực 100 lb lên vật theo chiều hướng lên trên quãng đường 2 feet, và ta thực hiện công bằng 200 lb-feet (271 Nm). Tuy nhiên, nếu ta sử dụng một đòn bẩy dài 30 foot (9 m) với một đầu kê bên dưới vật và một điểm tựa đặt bên dưới tay đòn 1 foot (30,5 cm) cách vật nặng 10 feet (3 m), thì ta sẽ chỉ phải đẩy xuống đầu kia một lực 50 lb (23 kg) để nâng vật nặng lên. Tuy nhiên, ta sẽ phải đẩy đầu kia của đòn bẩy xuống 4 feet (1,2 m) để nâng vật nặng lên 2 feet. Ta đã tiến hành một thỏa hiệp trong đó ta tăng gấp đôi quãng đường dịch chuyển đòn bẩy, nhưng ta làm giảm lực cần thiết đi một nửa để thực hiện lượng công bằng như vậy.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
29
54
NoName.6675
30/12/2016 00:11:00
Viết công thức tính trọng lượng của một vật Nêu đơn vị và giải thích các đại lượng có tên trong công thức
30
27
Bi Binh
25/10/2017 18:42:16
Trọng lượng riêng:
Trọng lượng riêng của vật được tính bằng trọng lượng chia cho thể tích:
d = P/ V
Trong đó:
d là trọng lượng riêng.
P là trọng lượng. (N)
V là thể tích.(m3)

Khối lượng riêng:
Khối lượng riêng của vật thể là một đặc tính về mật độ của vật chất đó, là đại lượng đo bằng thương số giữa khối lượng m của một vật làm bằng chất ấy (nguyên chất) và thể tích V của vật.
Khi gọi khối lượng riêng là D, ta có: D = m/ V
D là khối lượng riêng. (kg/m3)
M là khối lượng (kg)
V là thể tích.(m3)
Trọng lượng: P = 10.m
P là trong lượng (N)
m là khối lượng (Kg)

Các loại máy cơ đơn giản và lợi ích của nó:

Mặt phẳng nghiêng
Mặt phẳng nghiêng đơn giản là một bề mặt phẳng đặt nghiêng một góc nào đó, giống như một con dốc. Theo Bob Williams, một giáo sư ở Khoa Cơ kĩ thuật tại trường Đại học Kĩ thuật Công nghệ Rus thuộc Đại học Ohio, mặt phẳng nghiêng là một giải pháp nâng một vật nặng lên cao mà nếu nâng thẳng đứng thì sẽ là quá nặng. Góc nghiêng (độ dốc của mặt phẳng nghiêng) xác định lực cần thiết để nâng vật nặng. Mặt phẳng nghiêng càng dốc, thì lực đòi hỏi càng lớn. Điều đó có nghĩa là nếu chúng ta nâng trọng lượng 100 lb của chúng ta lên cao 2 feet bằng cách lăn nó trên một mặt phẳng nghiêng 4 foot, thì ta giảm được lực nâng đi một nửa đồng thời tăng gấp đôi quãng đường mà vật phải dịch chuyển. Nếu ta sử dụng một mặt phẳng nghiêng 8 foot (2,4 m), thì ta có thể giảm lực cần thiết xuống còn chỉ 25 lb (11,3 kg).

Ròng rọc
Nếu ta muốn nâng cũng trọng lượng 100 lb trên bằng một sợi dây, thì ta có thể gắn một ròng rọc với một tay đòn phía trên vật nặng. Cách này sẽ cho chúng ta kéo dây xuống thay vì kéo dây lên, nhưng nó vẫn cần lực 100 lb. Tuy nhiên, nếu ta sử dụng hai ròng rọc – một gắn với tay đòn phía trên đầu, và một gắn với vật nặng – và ta gắn một đầu dây với tay đòn, luồn nó qua ròng rọc trên vật nặng và sau đó vắt qua ròng rọc trên tay đòn, thì ta sẽ phải kéo dây xuống với lực 50 lb để nâng vật nặng, mặc dù ta phải kéo 4 feet dây để nâng vật nặng lên 2 feet. Một lần nữa, ta đã chịu tăng quãng đường để có lực giảm bớt.

Nếu ta muốn sử dụng lực nhỏ hơn nữa trên một quãng đường dài hơn nữa, thì ta có thể sử dụng một pa-lăng. Theo giáo trình của trường Đại học Nam Carolina, "Pa-lăng là một hệ ròng rọc ghép làm giảm lượng lực cần thiết để nâng cái gì đó lên cao. Cái giá phải trả là quãng đường kéo dây dài hơn để pa-lăng nâng vật lên khoảng cách cũ."

Đòn bẩy
"Nếu cho tôi một đòn bẩy và một điểm tựa, thì tôi sẽ nhấc bổng Trái đất lên." Khẳng định phô trương này được cho là của Archimedes, nhà triết học, nhà toán học và nhà phát minh người Hi Lạp hồi thế kỉ thứ ba. Câu nói này có chút thậm xưng, nhưng nó thật sự làm nổi bật sức mạnh của đòn bẩy, chí ít là theo lối nói ẩn dụ.

Cái tài tình của Archimedes là việc ông nhận ra rằng để thực hiện một lượng công giống nhau, người ta có thể đưa ra thỏa hiệp giữa lực và quãng đường sử dụng đòn bẩy. Quy tắc đòn bẩy của ông phát biểu rằng "Khi đòn bẩy cân bằng, các cánh tay đòn tỉ lệ thuận nghịch với trọng lượng của chúng," theo "Archimedes trong thế kỉ 21", một tập sách ảo của Chris Rorres tại trường Đại học New York.

Đòn bẩy gồm một thanh đòn dài và một điểm tựa. Hiệu suất cơ học của đòn bẩy phụ thuộc vào tỉ số chiều dài của cánh tay đòn nằm về hai phía của điểm tựa.

Ví dụ, giả sử ta muốn nâng một trọng lượng 100 lb (45 kg) lên khỏi mặt đất 2 feet (61 cm). Ta có thể tác dụng một lực 100 lb lên vật theo chiều hướng lên trên quãng đường 2 feet, và ta thực hiện công bằng 200 lb-feet (271 Nm). Tuy nhiên, nếu ta sử dụng một đòn bẩy dài 30 foot (9 m) với một đầu kê bên dưới vật và một điểm tựa đặt bên dưới tay đòn 1 foot (30,5 cm) cách vật nặng 10 feet (3 m), thì ta sẽ chỉ phải đẩy xuống đầu kia một lực 50 lb (23 kg) để nâng vật nặng lên. Tuy nhiên, ta sẽ phải đẩy đầu kia của đòn bẩy xuống 4 feet (1,2 m) để nâng vật nặng lên 2 feet. Ta đã tiến hành một thỏa hiệp trong đó ta tăng gấp đôi quãng đường dịch chuyển đòn bẩy, nhưng ta làm giảm lực cần thiết đi một nửa để thực hiện lượng công bằng như vậy.
17
20
nguyen hoai ngoc
10/12/2017 17:18:08
công thức tính KLR là D=m/V
4
14
NoName.385299
20/12/2018 09:58:19
v=V1+V2
2
3
Khải Lan
27/12/2020 19:41:06
Viết công thức tính trọng lượng theo khối lượng và giải  các đại lượng trong công thức

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Vật lý Lớp 6 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo