LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng

Câu 2. Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?

     A. Oxi là phi kim hoạt động hoá học rất mạnh, nhất là ở nhịêt độ cao.

     B. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại.

     C. Oxi không có mùi.

     D. Oxi cần thiết cho sự sống.

Câu 3. Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí?

     A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt.                           B. Sự cháy của than, củi, bếp ga.

     C. Sự quang hợp của cây xanh.                                 D. Sự hô hấp của động vật.

Câu 8. Oxit nào dưới đây góp nhiều phần nhất vào sự hình thành mưa axit?

     A. CO2(cacbon đioxit).                                              B. CO(cacbon monooxit).

     C. SO­2 (lưu huỳnh đoxit).                                          D. SnO2(thiếc (IV) đioxit).

Câu 9. Khi thổi không khí vào nước nguyên chất, dung dịch thu được có tính axit yếu. Khí nào sau đây gây nên tính axit đó?

     A. Cacbon đioxit.             B. Hiđro.                           C. Nitơ.                                      D. Oxi.

Câu 10. Thiếc có thể có hoá trị II hoặc IV. Hợp chất có công thức SnO2 có tên là

     A. Thiếc penta oxit.                                                   B. Thiếc oxit.

     C. Thiếc (II) oxit.                                                       D. Thiếc (IV) oxit.

Câu 11. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 hay KMnO4 hoặc KNO3. Vì lí do nào sau đây?

     A. Dễ kiếm, rẻ tiền.                                                   B. Giàu oxi và dễ phân huỷ ra oxi.

     C. Phù hợp với thiết bị hiện tại.                                D. Không độc hại.

Câu 12. Người ta thu khí oxi qua nước là do

     A. Khí oxi nhẹ hơn nước.                                          B. Khí oxi tan nhiều trong nước.

     C. Khí O2 tan ít trong nước.                                      D. Khí oxi khó hoá lỏng.

Câu 13. Chọn định nghĩa chất xúc tác đúng và đầy đủ nhất trong số các định nghĩa sau:

     A. Chất xúc tác là chất làm cho phản ứng hoá học xảy ra nhanh hơn.

     B. Chất xúc tác là chất làm cho phản ứng hoá học xảy ra nhanh hơn nhưng không tham gia vào phản ứng.

     C. Chất xúc tác là chất làm cho phản ứng hoá học xảy ra nhanh hơn và tiêu hao trong phản ứng.

     D. Chất xúc tác là chất làm cho phản ứng hoá học xảy ra nhanh hơn nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.

Câu 16. Chọn định nghĩa phản ứng phân huỷ đầy đủ nhất:

     A. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra một chất mới.

     B. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai chất mới.

     C. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.

     D. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học có chất khí thoát ra.

Câu 17. Câu nào đúng khi nói về không khí trong các câu sau?

     A. Không khí là một nguyên tố hoá học.

     B. Không khí là một đơn chất.

     C. Không khí là một hợp chất của 2 nguyên tố là oxi và nitơ.

     D. Không khí là hỗn hợp của 2 khí là oxi và nitơ.

Câu 29. Cho các chất sau:

(1) FeO                   (2) KClO3                    3) KMnO4

(4) CaCO­3              (5) Không khí             (6) H2O

Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:

     A. 1, 2, 3, 5.                      B. 2, 3, 5, 6.                      C. 2, 3.  D. 2, 3, 5.

Câu 30. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là nhờ dựa vào tính chất:

     A. Khí oxi nhẹ hơn không khí.                                  B. Khí oxi nặng hơn không khí.

     C. Khí oxi dễ trộn lẫn với không khí.                        D. Khí oxi ít tan trong nước.

Câu 15. Nguyên liệu để sản xuất khí O2 trong công nghiệp là phương án nào sau đây:

     A. KMnO4.                       B. KClO3.                         C. KNO3.                                    D. Không khí.

Câu 37. Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng hoá hợp

     A. 3Fe + 3O2 → Fe3O4.                                              B. 3S +2O2 →2SO2.

     C. CuO +H2 → Cu + H2O.                                         D. 2P + 2O2 → P2O5.

Câu 1: Điều khẳng định nào sau đây về tích chất của oxi là đúng?

      A. Oxi là chất khí tan vô hạn trong nước.                       

      B. Oxi là chất khí không tan trong nước.

      C. Oxi là chất khí tan ít trong nước.                               

      D. Oxi là chất khí có phản ứng với nước.

Câu 2: Khi đốt lưu huỳnh ngoài không khí, sau đó đưa vào bình đựng khí oxi. Lưu huỳnh cháy sáng hơn là do

      A. Trong bình có nhiệt độ cao hơn.                                

      B. Lượng oxi trong bình nhiều hơn ngoài không khí.

      C. Lượng oxi trong bình ít hơn ngoài không khí             .

      D. Trong bình chỉ có khí oxi, không có khí nitơ như ngoài không khí.

Câu 5: Oxit là hợp chất được tạo thành từ

      A.Oxi và kim loại.                                                            B. Oxi và phi kim.                                        

      C. Oxi và một nguyên tố hóa học khác.                           D. Một kim loại và một phi kim.

Câu 6: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần của không khí:

      A. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO2; CO; hơi nước; khí hiếm…).

      B. 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi.

      C. 21% khí nitơ, 78% các khí khác, 1% khí nitơ.

      D. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác (CO2; CO; hơi nước; khí hiếm…).

Câu 7: Trong không khí, điều khẳng định nào sau đây là đúng?

      A. Thể tích nitơ lớn hơn thể tích oxi.                             

      B. Thể tích nitơ nhỏ hơn thể tích oxi.

      C. Thể tích nitơ bằng thể tích oxi.                                  

      D. Không xác định được.

Câu 8: Lưu huỳnh cháy trong không khí là do

      A. Lưu huỳnh tác dụng với khí cacbon đioxit.                B. Lưu huỳnh tác dụng với oxi và nitơ.

      C. Lưu huỳnh tác dụng với nitơ.                                      D. Lưu huỳnh tác dụng với oxi.

Câu 12: Bếp lửa bùng cháy lên khi ta thổi hơi ta vào là do

      A. Cung cấp thêm khí CO2.                                              B. Cung cấp thêm khí O2.

      C. Cung cấp thêm khí N2.                                                 D. Cung cấp thêm khí H2.                           

Câu 13: Theo khái niệm thì không khí là

      A. Một hợp chất.               B. Một đơn chất.                     C. Một hỗn hợp.                                         D. Một chất tinh khiết.

Câu 14: So sánh khối lượng của 1 lít khí CO2 với 1 lít khí O2 ở cùng điều kiện tiêu chuẩn?

      A. Khối lượng của 1 lít khí CO2 lớn hơn khối lượng của 1 lít khí O2.

      B. Khối lượng của 1 lít khí CO2 nhỏ hơn khối lượng của 1 lít khí O2.

      C. Khối lượng của 1 lít khí CO2 bằng khối lượng của 1 lít khí O2.

      D. Không xác định được.

Câu 15: Trong bể nuôi cá cảnh, người ta lắp thêm máy sục khí là để

      A. Chỉ làm đẹp.                                                          B. Cung cấp thêm khí nitơ cho cá                        .

      C. Cung cấp thêm khí oxi cho cá.                              D. Cung cấp thêm khí cacbon đioxit cho cá.

Câu 22: Sự cháy là:

      A. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.                          B. Sự tự bốc cháy.

      C. Sự oxi hóa mà không phát sáng.                                  D. Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt.               

Câu 23: Biện pháp nào sau đây để dập tắt sự cháy?

      A. Tăng nhiệt độ của chất cháy.                                                                                      

      B. Cách li chất cháy với khí oxi.

      C. Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.                                      

      D. Cách li chất cháy với khí oxi và hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.

Câu 36: Cho các chất: Fe3O4; KClO3; KMnO4; CaCO3; H2O; không khí. Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là?

      A. Fe3O4; KClO3; H2O.     B. KMnO4; CaCO3; H2O        .

      C. CaCO3; H2O; không khí.                                              D. KClO3; KMnO4.

Câu 45: Phản ứng hóa học nào cho dưới đây là phản ứng phân hủy?

      A. 2KClO3   2KCl  +  3O2.                                B. 4P  +  O2   2P2O5.

      C. Zn  +  2HCl  ZnCl2  +  H2.                             D. FeO  +  H2SO4  FeSO4  +  H2­O.

Câu 46: Dãy oxit nào cho dưới đây là oxit bazơ?

      A. CO2; ZnO; Al2O3; P2O5; CO2; MgO.                           B. FeO; Fe2O3; SO2; NO2; Na2O; CaO.

      C. SO3; N2O5; CuO; BaO; HgO; Ag2O.                           D. ZnO; Al2O3; Na2O; CaO; HgO; Ag2O.

Câu 47: Các oxit có công thức hóa học sau: SO3; N2O5; Fe2O3; SO2; NO2; Na2O. Những chất thuộc loại oxit axit?

      A. N2O5, Fe2O3, SO2, NO2.                                               B. Fe2O3, SO2, NO2, Na2O.

      C. SO3, N2O5, SO2, NO2.  D. NO2, Na2O, SO3, N2O5.

Câu 54: Nung đá vôi (thành phần chính là CaCO3) được vôi sống (CaO) và khí cacbonic (CO2). Phương trình hóa học của phản ứng được viết là

      A. CaO  +  CO2  CaCO3.                                        B. CaCO3  CaO  +  CO2↑.

      C. CaO  +  H2O  Ca(OH)2.                                     D. CaCO3  + 2HCl  CaCl2  +  CO2 +  H2O.

Câu 55: Nung đá vôi (thành phần chính là CaCO3) được vôi sống (CaO) và khí cacbonic (CO2). Phản ứng nung vôi thuộc loại phản ứng hóa học nào?

      A. Phản ứng hóa hợp.                                                       B. Phản ứng cháy                                       

      C. Phản ứng phân hủy.     D. Không xác định được.

Câu 56: Đun nóng một lượng nhỏ thuốc tím (KMnO4) trong phòng thí nghiệm, thu được kali manganat (K2MnO4), mangan đioxit (MnO2­) và khí oxi. Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn cho thí nghiệm trên?

      A. 2KMnO4  K2MnO4  +  MnO2  +  O2↑.             

      B. 2KMnO4  +  16HCl    2MnCl2  +  2KCl  +  5Cl2 ↑ + 8H2O.

      C. 2KMnO4  +  16HBr    2MnBr2  +  2KBr  +  5Br2  +  8H2O.                                     

Câu 2. Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?

     A. Oxi là phi kim hoạt động hoá học rất mạnh, nhất là ở nhịêt độ cao.

     B. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại.

     C. Oxi không có mùi.

     D. Oxi cần thiết cho sự sống.

Câu 3. Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí?

     A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt.                           B. Sự cháy của than, củi, bếp ga.

     C. Sự quang hợp của cây xanh.                                 D. Sự hô hấp của động vật.

Câu 8. Oxit nào dưới đây góp nhiều phần nhất vào sự hình thành mưa axit?

     A. CO2(cacbon đioxit).                                              B. CO(cacbon monooxit).

     C. SO­2 (lưu huỳnh đoxit).                                          D. SnO2(thiếc (IV) đioxit).

Câu 9. Khi thổi không khí vào nước nguyên chất, dung dịch thu được có tính axit yếu. Khí nào sau đây gây nên tính axit đó?

     A. Cacbon đioxit.             B. Hiđro.                           C. Nitơ.                                      D. Oxi.

Câu 10. Thiếc có thể có hoá trị II hoặc IV. Hợp chất có công thức SnO2 có tên là

     A. Thiếc penta oxit.                                                   B. Thiếc oxit.

     C. Thiếc (II) oxit.                                                       D. Thiếc (IV) oxit.

Câu 11. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 hay KMnO4 hoặc KNO3. Vì lí do nào sau đây?

     A. Dễ kiếm, rẻ tiền.                                                   B. Giàu oxi và dễ phân huỷ ra oxi.

     C. Phù hợp với thiết bị hiện tại.                                D. Không độc hại.

Câu 12. Người ta thu khí oxi qua nước là do

     A. Khí oxi nhẹ hơn nước.                                          B. Khí oxi tan nhiều trong nước.

     C. Khí O2 tan ít trong nước.                                      D. Khí oxi khó hoá lỏng.

Câu 13. Chọn định nghĩa chất xúc tác đúng và đầy đủ nhất trong số các định nghĩa sau:

     A. Chất xúc tác là chất làm cho phản ứng hoá học xảy ra nhanh hơn.

     B. Chất xúc tác là chất làm cho phản ứng hoá học xảy ra nhanh hơn nhưng không tham gia vào phản ứng.

     C. Chất xúc tác là chất làm cho phản ứng hoá học xảy ra nhanh hơn và tiêu hao trong phản ứng.

     D. Chất xúc tác là chất làm cho phản ứng hoá học xảy ra nhanh hơn nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.

Câu 16. Chọn định nghĩa phản ứng phân huỷ đầy đủ nhất:

     A. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra một chất mới.

     B. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai chất mới.

     C. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.

     D. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học có chất khí thoát ra.

Câu 17. Câu nào đúng khi nói về không khí trong các câu sau?

     A. Không khí là một nguyên tố hoá học.

     B. Không khí là một đơn chất.

     C. Không khí là một hợp chất của 2 nguyên tố là oxi và nitơ.

     D. Không khí là hỗn hợp của 2 khí là oxi và nitơ.

Câu 29. Cho các chất sau:

(1) FeO                   (2) KClO3                    3) KMnO4

(4) CaCO­3              (5) Không khí             (6) H2O

Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:

     A. 1, 2, 3, 5.                      B. 2, 3, 5, 6.                      C. 2, 3.  D. 2, 3, 5.

Câu 30. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là nhờ dựa vào tính chất:

     A. Khí oxi nhẹ hơn không khí.                                  B. Khí oxi nặng hơn không khí.

     C. Khí oxi dễ trộn lẫn với không khí.                        D. Khí oxi ít tan trong nước.

Câu 15. Nguyên liệu để sản xuất khí O2 trong công nghiệp là phương án nào sau đây:

     A. KMnO4.                       B. KClO3.                         C. KNO3.                                    D. Không khí.

Câu 37. Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng hoá hợp

     A. 3Fe + 3O2 → Fe3O4.                                              B. 3S +2O2 →2SO2.

     C. CuO +H2 → Cu + H2O.                                         D. 2P + 2O2 → P2O5.

Câu 1: Điều khẳng định nào sau đây về tích chất của oxi là đúng?

      A. Oxi là chất khí tan vô hạn trong nước.                       

      B. Oxi là chất khí không tan trong nước.

      C. Oxi là chất khí tan ít trong nước.                               

      D. Oxi là chất khí có phản ứng với nước.

Câu 2: Khi đốt lưu huỳnh ngoài không khí, sau đó đưa vào bình đựng khí oxi. Lưu huỳnh cháy sáng hơn là do

      A. Trong bình có nhiệt độ cao hơn.                                

      B. Lượng oxi trong bình nhiều hơn ngoài không khí.

      C. Lượng oxi trong bình ít hơn ngoài không khí             .

      D. Trong bình chỉ có khí oxi, không có khí nitơ như ngoài không khí.

Câu 5: Oxit là hợp chất được tạo thành từ

      A.Oxi và kim loại.                                                            B. Oxi và phi kim.                                        

      C. Oxi và một nguyên tố hóa học khác.                           D. Một kim loại và một phi kim.

Câu 6: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần của không khí:

      A. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO2; CO; hơi nước; khí hiếm…).

      B. 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi.

      C. 21% khí nitơ, 78% các khí khác, 1% khí nitơ.

      D. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác (CO2; CO; hơi nước; khí hiếm…).

Câu 7: Trong không khí, điều khẳng định nào sau đây là đúng?

      A. Thể tích nitơ lớn hơn thể tích oxi.                             

      B. Thể tích nitơ nhỏ hơn thể tích oxi.

      C. Thể tích nitơ bằng thể tích oxi.                                  

      D. Không xác định được.

Câu 8: Lưu huỳnh cháy trong không khí là do

      A. Lưu huỳnh tác dụng với khí cacbon đioxit.                B. Lưu huỳnh tác dụng với oxi và nitơ.

      C. Lưu huỳnh tác dụng với nitơ.                                      D. Lưu huỳnh tác dụng với oxi.

Câu 12: Bếp lửa bùng cháy lên khi ta thổi hơi ta vào là do

      A. Cung cấp thêm khí CO2.                                              B. Cung cấp thêm khí O2.

      C. Cung cấp thêm khí N2.                                                 D. Cung cấp thêm khí H2.                           

Câu 13: Theo khái niệm thì không khí là

      A. Một hợp chất.               B. Một đơn chất.                     C. Một hỗn hợp.                                         D. Một chất tinh khiết.

Câu 14: So sánh khối lượng của 1 lít khí CO2 với 1 lít khí O2 ở cùng điều kiện tiêu chuẩn?

      A. Khối lượng của 1 lít khí CO2 lớn hơn khối lượng của 1 lít khí O2.

      B. Khối lượng của 1 lít khí CO2 nhỏ hơn khối lượng của 1 lít khí O2.

      C. Khối lượng của 1 lít khí CO2 bằng khối lượng của 1 lít khí O2.

      D. Không xác định được.

Câu 15: Trong bể nuôi cá cảnh, người ta lắp thêm máy sục khí là để

      A. Chỉ làm đẹp.                                                          B. Cung cấp thêm khí nitơ cho cá                        .

      C. Cung cấp thêm khí oxi cho cá.                              D. Cung cấp thêm khí cacbon đioxit cho cá.

Câu 22: Sự cháy là:

      A. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.                          B. Sự tự bốc cháy.

      C. Sự oxi hóa mà không phát sáng.                                  D. Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt.               

Câu 23: Biện pháp nào sau đây để dập tắt sự cháy?

      A. Tăng nhiệt độ của chất cháy.                                                                                      

      B. Cách li chất cháy với khí oxi.

      C. Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.                                      

      D. Cách li chất cháy với khí oxi và hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.

Câu 36: Cho các chất: Fe3O4; KClO3; KMnO4; CaCO3; H2O; không khí. Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là?

      A. Fe3O4; KClO3; H2O.     B. KMnO4; CaCO3; H2O        .

      C. CaCO3; H2O; không khí.                                              D. KClO3; KMnO4.

Câu 45: Phản ứng hóa học nào cho dưới đây là phản ứng phân hủy?

      A. 2KClO3   2KCl  +  3O2.                                B. 4P  +  O2   2P2O5.

      C. Zn  +  2HCl  ZnCl2  +  H2.                             D. FeO  +  H2SO4  FeSO4  +  H2­O.

Câu 46: Dãy oxit nào cho dưới đây là oxit bazơ?

      A. CO2; ZnO; Al2O3; P2O5; CO2; MgO.                           B. FeO; Fe2O3; SO2; NO2; Na2O; CaO.

      C. SO3; N2O5; CuO; BaO; HgO; Ag2O.                           D. ZnO; Al2O3; Na2O; CaO; HgO; Ag2O.

Câu 47: Các oxit có công thức hóa học sau: SO3; N2O5; Fe2O3; SO2; NO2; Na2O. Những chất thuộc loại oxit axit?

      A. N2O5, Fe2O3, SO2, NO2.         

6 trả lời
Hỏi chi tiết
946
2
0
Hải D
28/04/2020 16:38:40

Câu 2. Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?

     A. Oxi là phi kim hoạt động hoá học rất mạnh, nhất là ở nhịêt độ cao.

     B. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại.

     C. Oxi không có mùi.

     D. Oxi cần thiết cho sự sống.

Câu 3. Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí?

     A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt.                           B. Sự cháy của than, củi, bếp ga.

     C. Sự quang hợp của cây xanh.                                 D. Sự hô hấp của động vật.

Câu 8. Oxit nào dưới đây góp nhiều phần nhất vào sự hình thành mưa axit?

     A. CO2(cacbon đioxit).                                              B. CO(cacbon monooxit).

     C. SO­2 (lưu huỳnh đoxit).                                          D. SnO2(thiếc (IV) đioxit).

Câu 9. Khi thổi không khí vào nước nguyên chất, dung dịch thu được có tính axit yếu. Khí nào sau đây gây nên tính axit đó?

     A. Cacbon đioxit.             B. Hiđro.                           C. Nitơ.                                      D. Oxi.

Câu 10. Thiếc có thể có hoá trị II hoặc IV. Hợp chất có công thức SnO2 có tên là

     A. Thiếc penta oxit.                                                   B. Thiếc oxit.

     C. Thiếc (II) oxit.                                                       D. Thiếc (IV) oxit.

Câu 11. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 hay KMnO4 hoặc KNO3. Vì lí do nào sau đây?

     A. Dễ kiếm, rẻ tiền.                                                   B. Giàu oxi và dễ phân huỷ ra oxi.

     C. Phù hợp với thiết bị hiện tại.                                D. Không độc hại.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
1
con cá
28/04/2020 16:39:04

Câu 2. Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?

     A. Oxi là phi kim hoạt động hoá học rất mạnh, nhất là ở nhịêt độ cao.

     B. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại.

     C. Oxi không có mùi.

     D. Oxi cần thiết cho sự sống.

Câu 3. Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí?

     A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt.                           B. Sự cháy của than, củi, bếp ga.

     C. Sự quang hợp của cây xanh.                                 D. Sự hô hấp của động vật.

Câu 8. Oxit nào dưới đây góp nhiều phần nhất vào sự hình thành mưa axit?

     A. CO2(cacbon đioxit).                                              B. CO(cacbon monooxit).

     C. SO­2 (lưu huỳnh đoxit).                                          D. SnO2(thiếc (IV) đioxit).

Câu 9. Khi thổi không khí vào nước nguyên chất, dung dịch thu được có tính axit yếu. Khí nào sau đây gây nên tính axit đó?

     A. Cacbon đioxit.             B. Hiđro.                           C. Nitơ.                                      D. Oxi.

Câu 10. Thiếc có thể có hoá trị II hoặc IV. Hợp chất có công thức SnO2 có tên là

     A. Thiếc penta oxit.                                                   B. Thiếc oxit.

     C. Thiếc (II) oxit.                                                       D. Thiếc (IV) oxit.

Câu 11. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 hay KMnO4 hoặc KNO3. Vì lí do nào sau đây?

     A. Dễ kiếm, rẻ tiền.                                                   B. Giàu oxi và dễ phân huỷ ra oxi.

     C. Phù hợp với thiết bị hiện tại.                                D. Không độc hại.

Câu 12. Người ta thu khí oxi qua nước là do

     A. Khí oxi nhẹ hơn nước.                                          B. Khí oxi tan nhiều trong nước.

     C. Khí O2 tan ít trong nước.                                      D. Khí oxi khó hoá lỏng.

Câu 13. Chọn định nghĩa chất xúc tác đúng và đầy đủ nhất trong số các định nghĩa sau:

     A. Chất xúc tác là chất làm cho phản ứng hoá học xảy ra nhanh hơn.

     B. Chất xúc tác là chất làm cho phản ứng hoá học xảy ra nhanh hơn nhưng không tham gia vào phản ứng.

     C. Chất xúc tác là chất làm cho phản ứng hoá học xảy ra nhanh hơn và tiêu hao trong phản ứng.

     D. Chất xúc tác là chất làm cho phản ứng hoá học xảy ra nhanh hơn nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.

Câu 16. Chọn định nghĩa phản ứng phân huỷ đầy đủ nhất:

     A. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra một chất mới.

     B. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai chất mới.

     C. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.

     D. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học có chất khí thoát ra.

2
0
Hải D
28/04/2020 16:42:22

Câu 17. Câu nào đúng khi nói về không khí trong các câu sau?

     A. Không khí là một nguyên tố hoá học.

     B. Không khí là một đơn chất.

     C. Không khí là một hợp chất của 2 nguyên tố là oxi và nitơ.

     D. Không khí là hỗn hợp của 2 khí là oxi và nitơ.

Câu 29. Cho các chất sau:

(1) FeO                   (2) KClO3                    3) KMnO4

(4) CaCO­3              (5) Không khí             (6) H2O

Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:

     A. 1, 2, 3, 5.                      B. 2, 3, 5, 6.                      C. 2, 3.  D. 2, 3, 5.

Câu 30. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là nhờ dựa vào tính chất:

     A. Khí oxi nhẹ hơn không khí.                                  B. Khí oxi nặng hơn không khí.

     C. Khí oxi dễ trộn lẫn với không khí.                        D. Khí oxi ít tan trong nước.

Câu 15. Nguyên liệu để sản xuất khí O2 trong công nghiệp là phương án nào sau đây:

     A. KMnO4.                       B. KClO3.                         C. KNO3.                                    D. Không khí.

Câu 37. Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng hoá hợp

     A. 3Fe + 3O2 → Fe3O4.                                              B. 3S +2O2 →2SO2.

     C. CuO +H2 → Cu + H2O.                                         D. 2P + 2O2 → P2O5.

Câu 1: Điều khẳng định nào sau đây về tích chất của oxi là đúng?

      A. Oxi là chất khí tan vô hạn trong nước.                       

      B. Oxi là chất khí không tan trong nước.

      C. Oxi là chất khí tan ít trong nước.                               

      D. Oxi là chất khí có phản ứng với nước.

Câu 2: Khi đốt lưu huỳnh ngoài không khí, sau đó đưa vào bình đựng khí oxi. Lưu huỳnh cháy sáng hơn là do

      A. Trong bình có nhiệt độ cao hơn.                                

      B. Lượng oxi trong bình nhiều hơn ngoài không khí.

      C. Lượng oxi trong bình ít hơn ngoài không khí             .

      D. Trong bình chỉ có khí oxi, không có khí nitơ như ngoài không khí.

2
0
Hải D
28/04/2020 16:44:04

Câu 22: Sự cháy là:

      A. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.                          B. Sự tự bốc cháy.

      C. Sự oxi hóa mà không phát sáng.                                  D. Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt.               

Câu 23: Biện pháp nào sau đây để dập tắt sự cháy?

      A. Tăng nhiệt độ của chất cháy.                                                                                      

      B. Cách li chất cháy với khí oxi.

      C. Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.                                      

      D. Cách li chất cháy với khí oxi và hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.

Câu 36: Cho các chất: Fe3O4; KClO3; KMnO4; CaCO3; H2O; không khí. Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là?

      A. Fe3O4; KClO3; H2O.     B. KMnO4; CaCO3; H2O        .

      C. CaCO3; H2O; không khí.                                              D. KClO3; KMnO4.

Câu 45: Phản ứng hóa học nào cho dưới đây là phản ứng phân hủy?

      A. 2KClO3   2KCl  +  3O2.                                B. 4P  +  O2   2P2O5.

      C. Zn  +  2HCl  ZnCl2  +  H2.                             D. FeO  +  H2SO4  FeSO4  +  H2­O.

Câu 46: Dãy oxit nào cho dưới đây là oxit bazơ?

      A. CO2; ZnO; Al2O3; P2O5; CO2; MgO.                           B. FeO; Fe2O3; SO2; NO2; Na2O; CaO.

      C. SO3; N2O5; CuO; BaO; HgO; Ag2O.                           D. ZnO; Al2O3; Na2O; CaO; HgO; Ag2O.

Câu 47: Các oxit có công thức hóa học sau: SO3; N2O5; Fe2O3; SO2; NO2; Na2O. Những chất thuộc loại oxit axit?

      A. N2O5, Fe2O3, SO2, NO2.         

2
0
Hải D
28/04/2020 16:45:38

Câu 5: Oxit là hợp chất được tạo thành từ

      A.Oxi và kim loại.                                                            B. Oxi và phi kim.                                        

      C. Oxi và một nguyên tố hóa học khác.                           D. Một kim loại và một phi kim.

Câu 6: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần của không khí:

      A. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO2; CO; hơi nước; khí hiếm…).

      B. 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi.

      C. 21% khí nitơ, 78% các khí khác, 1% khí nitơ.

      D. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác (CO2; CO; hơi nước; khí hiếm…).

Câu 7: Trong không khí, điều khẳng định nào sau đây là đúng?

      A. Thể tích nitơ lớn hơn thể tích oxi.                             

      B. Thể tích nitơ nhỏ hơn thể tích oxi.

      C. Thể tích nitơ bằng thể tích oxi.                                  

      D. Không xác định được.

Câu 8: Lưu huỳnh cháy trong không khí là do

      A. Lưu huỳnh tác dụng với khí cacbon đioxit.                B. Lưu huỳnh tác dụng với oxi và nitơ.

      C. Lưu huỳnh tác dụng với nitơ.                                      D. Lưu huỳnh tác dụng với oxi.

Câu 12: Bếp lửa bùng cháy lên khi ta thổi hơi ta vào là do

      A. Cung cấp thêm khí CO2.                                              B. Cung cấp thêm khí O2.

      C. Cung cấp thêm khí N2.                                                 D. Cung cấp thêm khí H2.                           

Câu 13: Theo khái niệm thì không khí là

      A. Một hợp chất.               B. Một đơn chất.                     C. Một hỗn hợp.                                         D. Một chất tinh khiết.

2
0
con cá
28/04/2020 16:46:45

Câu 17. Câu nào đúng khi nói về không khí trong các câu sau?

     A. Không khí là một nguyên tố hoá học.

     B. Không khí là một đơn chất.

     C. Không khí là một hợp chất của 2 nguyên tố là oxi và nitơ.

     D. Không khí là hỗn hợp của 2 khí là oxi và nitơ.

Câu 29. Cho các chất sau:

(1) FeO                   (2) KClO3                    3) KMnO4

(4) CaCO­3              (5) Không khí             (6) H2O

Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:

     A. 1, 2, 3, 5.                      B. 2, 3, 5, 6.                      C. 2, 3.  D. 2, 3, 5.

Câu 30. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là nhờ dựa vào tính chất:

     A. Khí oxi nhẹ hơn không khí.                                  B. Khí oxi nặng hơn không khí.

     C. Khí oxi dễ trộn lẫn với không khí.                        D. Khí oxi ít tan trong nước.

Câu 15. Nguyên liệu để sản xuất khí O2 trong công nghiệp là phương án nào sau đây:

     A. KMnO4.                       B. KClO3.                         C. KNO3.                                    D. Không khí.

Câu 37. Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng hoá hợp

     A. 3Fe + 3O2 → Fe3O4.                                              B. 3S +2O2 →2SO2.

     C. CuO +H2 → Cu + H2O.                                         D. 2P + 2O2 → P2O5.

Câu 1: Điều khẳng định nào sau đây về tích chất của oxi là đúng?

      A. Oxi là chất khí tan vô hạn trong nước.                       

      B. Oxi là chất khí không tan trong nước.

      C. Oxi là chất khí tan ít trong nước.                               

      D. Oxi là chất khí có phản ứng với nước.

Câu 2: Khi đốt lưu huỳnh ngoài không khí, sau đó đưa vào bình đựng khí oxi. Lưu huỳnh cháy sáng hơn là do

      A. Trong bình có nhiệt độ cao hơn.                                

      B. Lượng oxi trong bình nhiều hơn ngoài không khí.

      C. Lượng oxi trong bình ít hơn ngoài không khí             .

      D. Trong bình chỉ có khí oxi, không có khí nitơ như ngoài không khí.

Câu 5: Oxit là hợp chất được tạo thành từ

      A.Oxi và kim loại.                                                            B. Oxi và phi kim.                                        

      C. Oxi và một nguyên tố hóa học khác.                           D. Một kim loại và một phi kim.

Câu 6: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần của không khí:

      A. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO2; CO; hơi nước; khí hiếm…).

      B. 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi.

      C. 21% khí nitơ, 78% các khí khác, 1% khí nitơ.

      D. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác (CO2; CO; hơi nước; khí hiếm…).

Câu 7: Trong không khí, điều khẳng định nào sau đây là đúng?

      A. Thể tích nitơ lớn hơn thể tích oxi.                             

      B. Thể tích nitơ nhỏ hơn thể tích oxi.

      C. Thể tích nitơ bằng thể tích oxi.                                  

      D. Không xác định được.

Câu 8: Lưu huỳnh cháy trong không khí là do

      A. Lưu huỳnh tác dụng với khí cacbon đioxit.                B. Lưu huỳnh tác dụng với oxi và nitơ.

      C. Lưu huỳnh tác dụng với nitơ.                                      D. Lưu huỳnh tác dụng với oxi.

Câu 12: Bếp lửa bùng cháy lên khi ta thổi hơi ta vào là do

      A. Cung cấp thêm khí CO2.                                              B. Cung cấp thêm khí O2.

      C. Cung cấp thêm khí N2.                                                 D. Cung cấp thêm khí H2.                           

Câu 13: Theo khái niệm thì không khí là

      A. Một hợp chất.               B. Một đơn chất.                     C. Một hỗn hợp.                                         D. Một chất tinh khiết.

Câu 14: So sánh khối lượng của 1 lít khí CO2 với 1 lít khí O2 ở cùng điều kiện tiêu chuẩn?

      A. Khối lượng của 1 lít khí CO2 lớn hơn khối lượng của 1 lít khí O2.

      B. Khối lượng của 1 lít khí CO2 nhỏ hơn khối lượng của 1 lít khí O2.

      C. Khối lượng của 1 lít khí CO2 bằng khối lượng của 1 lít khí O2.

      D. Không xác định được.

Câu 15: Trong bể nuôi cá cảnh, người ta lắp thêm máy sục khí là để

      A. Chỉ làm đẹp.                                                          B. Cung cấp thêm khí nitơ cho cá                        .

      C. Cung cấp thêm khí oxi cho cá.                              D. Cung cấp thêm khí cacbon đioxit cho cá.

Câu 22: Sự cháy là:

      A. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.                          B. Sự tự bốc cháy.

      C. Sự oxi hóa mà không phát sáng.                                  D. Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt.               

Câu 23: Biện pháp nào sau đây để dập tắt sự cháy?

      A. Tăng nhiệt độ của chất cháy.                                                                                      

      B. Cách li chất cháy với khí oxi.

      C. Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.                                      

      D. Cách li chất cháy với khí oxi và hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.

Câu 36: Cho các chất: Fe3O4; KClO3; KMnO4; CaCO3; H2O; không khí. Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là?

      A. Fe3O4; KClO3; H2O.     B. KMnO4; CaCO3; H2O        .

      C. CaCO3; H2O; không khí.                                              D. KClO3; KMnO4.

Câu 45: Phản ứng hóa học nào cho dưới đây là phản ứng phân hủy?

      A. 2KClO3   2KCl  +  3O2.                                B. 4P  +  O2   2P2O5.

      C. Zn  +  2HCl  ZnCl2  +  H2.                             D. FeO  +  H2SO4  FeSO4  +  H2­O.

Câu 46: Dãy oxit nào cho dưới đây là oxit bazơ?

      A. CO2; ZnO; Al2O3; P2O5; CO2; MgO.                           B. FeO; Fe2O3; SO2; NO2; Na2O; CaO.

      C. SO3; N2O5; CuO; BaO; HgO; Ag2O.                           D. ZnO; Al2O3; Na2O; CaO; HgO; Ag2O.

Câu 47: Các oxit có công thức hóa học sau: SO3; N2O5; Fe2O3; SO2; NO2; Na2O. Những chất thuộc loại oxit axit?

      A. N2O5, Fe2O3, SO2, NO2.                                               B. Fe2O3, SO2, NO2, Na2O.

      C. SO3, N2O5, SO2, NO2.  D. NO2, Na2O, SO3, N2O5.

Câu 54: Nung đá vôi (thành phần chính là CaCO3) được vôi sống (CaO) và khí cacbonic (CO2). Phương trình hóa học của phản ứng được viết là

      A. CaO  +  CO2  CaCO3.                                        B. CaCO3  CaO  +  CO2↑.

      C. CaO  +  H2O  Ca(OH)2.                                     D. CaCO3  + 2HCl  CaCl2  +  CO2 +  H2O.

Câu 55: Nung đá vôi (thành phần chính là CaCO3) được vôi sống (CaO) và khí cacbonic (CO2). Phản ứng nung vôi thuộc loại phản ứng hóa học nào?

      A. Phản ứng hóa hợp.                                                       B. Phản ứng cháy                                       

      C. Phản ứng phân hủy.     D. Không xác định được.

Câu 56: Đun nóng một lượng nhỏ thuốc tím (KMnO4) trong phòng thí nghiệm, thu được kali manganat (K2MnO4), mangan đioxit (MnO2­) và khí oxi. Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn cho thí nghiệm trên?

      A. 2KMnO4  K2MnO4  +  MnO2  +  O2↑.             

      B. 2KMnO4  +  16HCl    2MnCl2  +  2KCl  +  5Cl2 ↑ + 8H2O.

      C. 2KMnO4  +  16HBr    2MnBr2  +  2KBr  +  5Br2  +  8H2O.                                     

Câu 2. Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?

     A. Oxi là phi kim hoạt động hoá học rất mạnh, nhất là ở nhịêt độ cao.

     B. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại.

     C. Oxi không có mùi.

     D. Oxi cần thiết cho sự sống.

Câu 3. Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí?

     A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt.                           B. Sự cháy của than, củi, bếp ga.

     C. Sự quang hợp của cây xanh.                                 D. Sự hô hấp của động vật.

Câu 8. Oxit nào dưới đây góp nhiều phần nhất vào sự hình thành mưa axit?

     A. CO2(cacbon đioxit).                                              B. CO(cacbon monooxit).

     C. SO­2 (lưu huỳnh đoxit).                                          D. SnO2(thiếc (IV) đioxit).

Câu 9. Khi thổi không khí vào nước nguyên chất, dung dịch thu được có tính axit yếu. Khí nào sau đây gây nên tính axit đó?

     A. Cacbon đioxit.             B. Hiđro.                           C. Nitơ.                                      D. Oxi.

Câu 10. Thiếc có thể có hoá trị II hoặc IV. Hợp chất có công thức SnO2 có tên là

     A. Thiếc penta oxit.                                                   B. Thiếc oxit.

     C. Thiếc (II) oxit.                                                       D. Thiếc (IV) oxit.

Câu 11. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 hay KMnO4 hoặc KNO3. Vì lí do nào sau đây?

     A. Dễ kiếm, rẻ tiền.                                                   B. Giàu oxi và dễ phân huỷ ra oxi.

     C. Phù hợp với thiết bị hiện tại.                                D. Không độc hại.

Câu 12. Người ta thu khí oxi qua nước là do

     A. Khí oxi nhẹ hơn nước.                                          B. Khí oxi tan nhiều trong nước.

     C. Khí O2 tan ít trong nước.                                      D. Khí oxi khó hoá lỏng.

Câu 13. Chọn định nghĩa chất xúc tác đúng và đầy đủ nhất trong số các định nghĩa sau:

     A. Chất xúc tác là chất làm cho phản ứng hoá học xảy ra nhanh hơn.

     B. Chất xúc tác là chất làm cho phản ứng hoá học xảy ra nhanh hơn nhưng không tham gia vào phản ứng.

     C. Chất xúc tác là chất làm cho phản ứng hoá học xảy ra nhanh hơn và tiêu hao trong phản ứng.

     D. Chất xúc tác là chất làm cho phản ứng hoá học xảy ra nhanh hơn nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.

Câu 16. Chọn định nghĩa phản ứng phân huỷ đầy đủ nhất:

     A. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra một chất mới.

     B. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai chất mới.

     C. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.

     D. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học có chất khí thoát ra.

Câu 17. Câu nào đúng khi nói về không khí trong các câu sau?

     A. Không khí là một nguyên tố hoá học.

     B. Không khí là một đơn chất.

     C. Không khí là một hợp chất của 2 nguyên tố là oxi và nitơ.

     D. Không khí là hỗn hợp của 2 khí là oxi và nitơ.

Câu 29. Cho các chất sau:

(1) FeO                   (2) KClO3                    3) KMnO4

(4) CaCO­3              (5) Không khí             (6) H2O

Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:

     A. 1, 2, 3, 5.                      B. 2, 3, 5, 6.                      C. 2, 3.  D. 2, 3, 5.

Câu 30. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là nhờ dựa vào tính chất:

     A. Khí oxi nhẹ hơn không khí.                                  B. Khí oxi nặng hơn không khí.

     C. Khí oxi dễ trộn lẫn với không khí.                        D. Khí oxi ít tan trong nước.

Câu 15. Nguyên liệu để sản xuất khí O2 trong công nghiệp là phương án nào sau đây:

     A. KMnO4.                       B. KClO3.                         C. KNO3.                                    D. Không khí.

Câu 37. Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng hoá hợp

     A. 3Fe + 3O2 → Fe3O4.                                              B. 3S +2O2 →2SO2.

     C. CuO +H2 → Cu + H2O.                                         D. 2P + 2O2 → P2O5.

Câu 1: Điều khẳng định nào sau đây về tích chất của oxi là đúng?

      A. Oxi là chất khí tan vô hạn trong nước.                       

      B. Oxi là chất khí không tan trong nước.

      C. Oxi là chất khí tan ít trong nước.                               

      D. Oxi là chất khí có phản ứng với nước.

Câu 2: Khi đốt lưu huỳnh ngoài không khí, sau đó đưa vào bình đựng khí oxi. Lưu huỳnh cháy sáng hơn là do

      A. Trong bình có nhiệt độ cao hơn.                                

      B. Lượng oxi trong bình nhiều hơn ngoài không khí.

      C. Lượng oxi trong bình ít hơn ngoài không khí             .

      D. Trong bình chỉ có khí oxi, không có khí nitơ như ngoài không khí.

Câu 5: Oxit là hợp chất được tạo thành từ

      A.Oxi và kim loại.                                                            B. Oxi và phi kim.                                        

      C. Oxi và một nguyên tố hóa học khác.                           D. Một kim loại và một phi kim.

Câu 6: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần của không khí:

      A. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO2; CO; hơi nước; khí hiếm…).

      B. 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi.

      C. 21% khí nitơ, 78% các khí khác, 1% khí nitơ.

      D. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác (CO2; CO; hơi nước; khí hiếm…).

Câu 7: Trong không khí, điều khẳng định nào sau đây là đúng?

      A. Thể tích nitơ lớn hơn thể tích oxi.                             

      B. Thể tích nitơ nhỏ hơn thể tích oxi.

      C. Thể tích nitơ bằng thể tích oxi.                                  

      D. Không xác định được.

Câu 8: Lưu huỳnh cháy trong không khí là do

      A. Lưu huỳnh tác dụng với khí cacbon đioxit.                B. Lưu huỳnh tác dụng với oxi và nitơ.

      C. Lưu huỳnh tác dụng với nitơ.                                      D. Lưu huỳnh tác dụng với oxi.

Câu 12: Bếp lửa bùng cháy lên khi ta thổi hơi ta vào là do

      A. Cung cấp thêm khí CO2.                                              B. Cung cấp thêm khí O2.

      C. Cung cấp thêm khí N2.                                                 D. Cung cấp thêm khí H2.                           

Câu 13: Theo khái niệm thì không khí là

      A. Một hợp chất.               B. Một đơn chất.                     C. Một hỗn hợp.                                         D. Một chất tinh khiết.

Câu 14: So sánh khối lượng của 1 lít khí CO2 với 1 lít khí O2 ở cùng điều kiện tiêu chuẩn?

      A. Khối lượng của 1 lít khí CO2 lớn hơn khối lượng của 1 lít khí O2.

      B. Khối lượng của 1 lít khí CO2 nhỏ hơn khối lượng của 1 lít khí O2.

      C. Khối lượng của 1 lít khí CO2 bằng khối lượng của 1 lít khí O2.

      D. Không xác định được.

Câu 15: Trong bể nuôi cá cảnh, người ta lắp thêm máy sục khí là để

      A. Chỉ làm đẹp.                                                          B. Cung cấp thêm khí nitơ cho cá                        .

      C. Cung cấp thêm khí oxi cho cá.                              D. Cung cấp thêm khí cacbon đioxit cho cá.

Câu 22: Sự cháy là:

      A. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.                          B. Sự tự bốc cháy.

      C. Sự oxi hóa mà không phát sáng.                                  D. Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt.               

Câu 23: Biện pháp nào sau đây để dập tắt sự cháy?

      A. Tăng nhiệt độ của chất cháy.                                                                                      

      B. Cách li chất cháy với khí oxi.

      C. Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.                                      

      D. Cách li chất cháy với khí oxi và hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.

Câu 36: Cho các chất: Fe3O4; KClO3; KMnO4; CaCO3; H2O; không khí. Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là?

      A. Fe3O4; KClO3; H2O.     B. KMnO4; CaCO3; H2O        .

      C. CaCO3; H2O; không khí.                                              D. KClO3; KMnO4.

Câu 45: Phản ứng hóa học nào cho dưới đây là phản ứng phân hủy?

      A. 2KClO3   2KCl  +  3O2.                                B. 4P  +  O2   2P2O5.

      C. Zn  +  2HCl  ZnCl2  +  H2.                             D. FeO  +  H2SO4  FeSO4  +  H2­O.

Câu 46: Dãy oxit nào cho dưới đây là oxit bazơ?

      A. CO2; ZnO; Al2O3; P2O5; CO2; MgO.                           B. FeO; Fe2O3; SO2; NO2; Na2O; CaO.

      C. SO3; N2O5; CuO; BaO; HgO; Ag2O.                           D. ZnO; Al2O3; Na2O; CaO; HgO; Ag2O.

Câu 47: Các oxit có công thức hóa học sau: SO3; N2O5; Fe2O3; SO2; NO2; Na2O. Những chất thuộc loại oxit axit?

      A. N2O5, Fe2O3, SO2, NO2.         

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Hóa học Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư