Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Cho điểm M nằm ngoài đường tròn (O; R)

1) Cho điểm M nằm ngoài đường tròn (O; R). Vẽ tiếp tuyến MA ( A là tiếp điểm), cát tuyến MBC ( B nằm giữa M và C) và O nằm trong góc AMC. Lấy I là trung điểm của BC. Tia OI cắt cung nhỏ BC tại N, AN cắt BC tại D.
a) Chứng minh AD là phân giác của góc BAC.
b) Chứng minh : MD^2 = MB.MC.
c) Gọi H, K là hình chiếu của N lên AB và AC. Chứng tỏ ba điểm H, I, K thẳng hàng .
2) Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O;R) vẽ tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (BC là tiếp điểm). Trên cung nhỏ BC lấy một điểm M bất kỳ, vẽ MI vuông góc với AB, MK vuông góc với AC(IEAB, KEAC)
a) Chứng minh : tứ giác AIMK nội tiếp đường tròn
b) Vẽ MP vuông góc với BC(PEBC). Chứng minh : góc MPK bằng gócMBC
c) Chứng minh rằng : MI.MK=MP
d) Xác định vị trí của điểm M trên cung nhỏ BC để tích MI.MK.MP đạt giá trị lớn nhất.
3)  Cho đường tròn (O; R) và dây BC cố định, BC=R căn3. A là điểm di động trên cung lớn BC (A khác B, C) sao cho tam giác ABC nhọn. Các đường cao BD và CE của tam giác ABC cắt nhau tại điểm H. Kẻ đường kính AF của đường tròn (O), AF cắt BC tại điểm N.
a) Chứng minh tứ giác BEDC là tứ giác nội tiếp
b) Chứng minh AE.AB = AD.AC
c) Chứng minh tứ giác BHCF là hình bình hành
d) Đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai K (K khác O). Chứng minh ba điểm K, H, F thẳng hàng.
4) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn (O) có bán kính R=3cm. Các tiếp tuyến với (O) tại B và C cắt nhau tại D.
a) Chứng minh tử giác OBDC nội tiếp đường tròn.
b) Gọi M là giao điểm của BC và OD. Biết OD=5cm. Tính diện tích của tam giác BCD.
c) Kẻ đường thắng d đi qua D và song song với đường tiếp tuyến với (O) tại A, d cắt các đường thẳng AB, AC lần lượt tại P, Q. Chứng minh AB.AP=AQ.AC
d) Chứng minh góc PAD bằng góc MAC.
5)  Cho đường tròn tâm (O), từ điểm M ở bên ngoài đường tròn (O) kẻ các tiếp tuyến MA, MB (A, B là các tiếp điểm), kẻ cát tuyến MCD không đi qua tâm 0 (C nằm giữa M và D; 0 và B nằm về hai phía so với cát tuyến MCD).
a) Chứng minh tứ giác MAOB nội tiếp.
b) Chứng minh MB²=MC.MD
c) Gọi H là giao điểm của AB và OM. Chứng minh AB là phân giác của góc CHD.

30 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
2.629
4
0
Phuonggg
31/05/2020 12:45:54

a.Ta có : II là trung điểm BC
 → OI⊥BC
→ N là điểm chính giữa cung BC
→AD là phân giác ˆBAC

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
3
0
Phuonggg
31/05/2020 12:46:30
3
0
3
0
3
0
3
0
3
0
2
0
3
0
3
0
3
0
3
0
3
0
3
0
3
0
3
0
Phuonggg
31/05/2020 13:03:48
Chấm điểm cho mk nhé
3
0
Pi
31/05/2020 13:53:08

Bài 1:
a.Ta có : I là trung điểm BC →OI⊥BC
→N là điểm chính giữa cung BC
→AD là phân giác ˆBAC

b.Ta có :MA là tiếp tuyến của (O)
→ˆMAB = ˆMCA →ΔMAB∼ΔMCA(g.g)→
→ MA/MC = MB/MA
→ MA^2 = MB.MC
Lại có :
MA là tiếp tuyến của (O)
→ˆMAB=ˆMCA
AD là phân giác ˆBAC →ˆBAD=ˆDAC
→ ˆMDA = ˆDAC + ˆBCA = ˆBAD + ˆMAB = ˆMAB
→ΔMAD cân tại M
→ MD = MA →MD^2 = MB.MC
c.Ta có :NH⊥AH,NI⊥BC,NK⊥AC
→NHBI,NIKC,NHAK  nội tiếp
→ˆBIH=ˆBNH=90° - ˆHBN=90° −ˆNCA=ˆKNC=ˆKIC
(ˆHBN=ˆNCA cùng bù ˆABN)
ˆBIH=ˆKIC  mà chúng ở vị trí đối đỉnh B,I,C  thẳng hàng
→ H,I,K thẳng hàng

3
0
Pi
31/05/2020 13:57:45

Bài 2:

a.Ta có : MI⊥AI,MK⊥AK
→^AIM+^AKM = 90° + 90° = 180°
→AIMK nội tiếp

b.Ta có :
MK⊥AC, MP⊥BC
→ tứ giác MKCP nội tiếp
→^MPK=^MCK (góc nội tiếp cùng chắn cung MK)
    ^MCK=^MBC (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung MC)
⇒^MPK=^MBC (đpcm)

3
0
Pi
31/05/2020 13:58:34

c.Ta có : MP⊥BC,MI⊥AB
→ tứ giác MIBP nội tiếp
→^MIP=^MBC=^MPK
^MPI=^MBI=^MCB=^MKP
→ΔMIP∼ΔMPK(g.g)
→MI/MP=MP/MK
→MP^2=MI.MK

d.Từ câu c →MI.MK.MP=MP^3

Gọi AO∩(O)=D
       AO∩BC=E
→MP≤DE
→MI.MK.MP≤DE3
Dấu = xảy ra khi M≡D
​→M=AO∩(O)

3
0
Pi
31/05/2020 14:46:44

Bài 3:

a.Ta có :BD⊥AC
             CE⊥AB
→ ˆBDC = ˆBEC = 90° → BEDC nội tiếp

b.Ta có :ˆAEC=ˆADB=90°
→ ΔAEC∼ΔADB (g.g)
​→ AE/AD = AC/AB
→ AE.AB = AD.AC

3
0
Pi
31/05/2020 14:47:30

c.Vì AF là đường kính của (O)
→FC//BD(cùng ⊥AC)
    CE//FB(cùng ⊥AB)
→BHCFlà hình bình hành

d.Ta có :
HE⊥AB, HD⊥AC
→AEHDnội tiếp đường tròn đường kính AH
→AK⊥HK
Mà AFAF là đường kính của (O) 
→ FK⊥AK
​→ F,H,K thẳng hàng

3
0
Pi
31/05/2020 14:53:32

Bài 4:
a.Ta có :
 DB, DC là tiếp tuyến của (O) 
→DB⊥OB
   DC⊥OC
→ˆOBD + ˆOCD = 90° + 90° = 180°
→ tứ giác OBDC nội tiếp

b.Ta có :
DO∩BC = M
→ OD⊥CB
→ M là trung điểm BC
Mà OB⊥BD
→ BD = √(OD^2−OB^2) = 4
Do BO⊥BD, BM⊥OD
→ΔOBD có : BO^2 = OM.OD
→OM = BO^2/OD = 1,8
→ MD = OD − OM = 3,2
    BC = 2BM = 2√(OB^2−OM^2) = 4,8
→ SBCD = 12DM.BC = 7,68cm2

3
0
Pi
31/05/2020 14:56:57

c. Gọi EF là tiếp tuyến của (O) qua A
→ PQ // EF
→ ˆQPA = ˆEAB = ˆACB
→ΔABC∼ΔAQP(g.g)
→AB/AQ = AC/AP
→AB.AP=AQ.AC

d.Ta có : 
ˆPBC=ˆPAC+ACB^ (tính chất góc ngoài tam giác)
→ˆPBD+ˆDBC=ˆPAC+ˆACB
Mà ˆDBC=ˆBAC
(góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung BC)

→ˆPBD=ˆACB=ˆAPQ
(do ΔABC∼ΔAQPΔABC∼ΔAQP cmt)
→ˆDBP=ˆDPB→DB=DP
Tương tự: DC=DQ→DP=DQ(DB=DC)
→Dlà trung điểm PQ
Mà M là trung điểm BC , ΔABC∼ΔAQP
→AC/AP=CB/PQ=CM/PD
 có ˆACM=ˆAPD
→ΔAMC∼ΔADP  (c.g.c)
→ˆPAD=ˆMAC

3
0
Pi
31/05/2020 15:01:35

Bài 5:
a.Vì MA,MB là tiếp tuyến của (O)
→ˆMAO+ˆMBO = 90° + 90° = 180°
→ tứ giác MAOB nội tiếp

b.Ta có :
tứ giác MBMB là tiếp tuyến của (O)
→ˆMBC=ˆMDB
 (góc tạo bởi tiếp tuyến, dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung CB)
→ΔMBC∼ΔMDB(g.g)
→ MB/MD = MC/MB
→MB^2 = MC.MD

 

3
0
Pi
31/05/2020 15:02:12
c.Ta có:
MA ,MB là tiếp tuyến của (O)
→ MO⊥AB = H
→ MH.MO = MB^2
→ MH.MO=MC.MD
→MH/MD=MC/MO
→ΔMHC∼ΔMDO(c.g.c)
→ˆMHC=ˆMDO=ˆCDO
mà ˆMHC+ˆCHO=180°
⇒ˆCDO+ˆCHO=180°
⇒ HCDOlà tứ giác nội tiếp
→ˆOCD=ˆOHD (góc nội tiếp cùng chắn cung OD)
và có ˆMHC=ˆCDO=ˆOCD
⇒ˆMHC=ˆOHD
MàˆMHB=ˆOHB=90°
→ ^CHB = ^BHD (cùng cộng với hai góc bằng nhau ra 90°)
​→ AB là phân giác của góc CHD.
0
0
Ann
31/05/2020 23:25:13

Bài 1:
a.Ta có : I là trung điểm BC →OI⊥BC
→N là điểm chính giữa cung BC
→AD là phân giác ˆBAC

b.Ta có :MA là tiếp tuyến của (O)
→ˆMAB = ˆMCA →ΔMAB∼ΔMCA(g.g)→
→ MA/MC = MB/MA
→ MA^2 = MB.MC
Lại có :
MA là tiếp tuyến của (O)
→ˆMAB=ˆMCA
AD là phân giác ˆBAC →ˆBAD=ˆDAC
→ ˆMDA = ˆDAC + ˆBCA = ˆBAD + ˆMAB = ˆMAB
→ΔMAD cân tại M
→ MD = MA →MD^2 = MB.MC
c.Ta có :NH⊥AH,NI⊥BC,NK⊥AC
→NHBI,NIKC,NHAK  nội tiếp
→ˆBIH=ˆBNH=90° - ˆHBN=90° −ˆNCA=ˆKNC=ˆKIC
(ˆHBN=ˆNCA cùng bù ˆABN)
ˆBIH=ˆKIC  mà chúng ở vị trí đối đỉnh B,I,C  thẳng hàng
→ H,I,K thẳng hàng

0
0
Ann
31/05/2020 23:26:29

Bài 2:

a.Ta có : MI⊥AI,MK⊥AK
→^AIM+^AKM = 90° + 90° = 180°
→AIMK nội tiếp

b.Ta có :
MK⊥AC, MP⊥BC
→ tứ giác MKCP nội tiếp
→^MPK=^MCK (góc nội tiếp cùng chắn cung MK)
    ^MCK=^MBC (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung MC)
⇒^MPK=^MBC (đpcm)
 

c.Ta có : MP⊥BC,MI⊥AB
→ tứ giác MIBP nội tiếp
→^MIP=^MBC=^MPK
^MPI=^MBI=^MCB=^MKP
→ΔMIP∼ΔMPK(g.g)
→MI/MP=MP/MK
→MP^2=MI.MK

d.Từ câu c →MI.MK.MP=MP^3
Gọi AO∩(O)=D
       AO∩BC=E
→MP≤DE
→MI.MK.MP≤DE3
Dấu = xảy ra khi M≡D ​→M=AO∩(O)

0
0
Ann
31/05/2020 23:27:45

Bài 3:
a.Ta có :BD⊥AC
             CE⊥AB
→ ˆBDC = ˆBEC = 90° → BEDC nội tiếp
b.Ta có :ˆAEC=ˆADB=90°
→ ΔAEC∼ΔADB (g.g)
​→ AE/AD = AC/AB
→ AE.AB = AD.AC
c.Vì AF là đường kính của (O)
→FC//BD(cùng ⊥AC)
    CE//FB(cùng ⊥AB)
→BHCFlà hình bình hành
d.Ta có :
HE⊥AB, HD⊥AC
→AEHDnội tiếp đường tròn đường kính AH
→AK⊥HK
Mà AFAF là đường kính của (O) 
→ FK⊥AK
​→ F,H,K thẳng hàng

0
0
Ann
31/05/2020 23:29:58

Bài 4:
a.Ta có : DB, DC là tiếp tuyến của (O) 
→DB⊥OB
   DC⊥OC
→ˆOBD + ˆOCD = 90° + 90° = 180°
→ tứ giác OBDC nội tiếp
b.Ta có : DO∩BC = M
→ OD⊥CB
→ M là trung điểm BC
Mà OB⊥BD
→ BD = √(OD^2−OB^2) = 4
Do BO⊥BD, BM⊥OD
→ΔOBD có : BO^2 = OM.OD
→OM = BO^2/OD = 1,8
→ MD = OD − OM = 3,2
    BC = 2BM = 2√(OB^2−OM^2) = 4,8
→ SBCD = 12DM.BC = 7,68cm2
c. Gọi EF là tiếp tuyến của (O) qua A
→ PQ // EF
→ ˆQPA = ˆEAB = ˆACB
→ΔABC∼ΔAQP(g.g)
→AB/AQ = AC/AP
→AB.AP=AQ.AC
d.Ta có : 
ˆPBC=ˆPAC+ACB^ (tính chất góc ngoài tam giác)
→ˆPBD+ˆDBC=ˆPAC+ˆACB
Mà ˆDBC=ˆBAC
(góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung BC)

→ˆPBD=ˆACB=ˆAPQ
(do ΔABC∼ΔAQPΔABC∼ΔAQP cmt)
→ˆDBP=ˆDPB→DB=DP
Tương tự: DC=DQ→DP=DQ(DB=DC)
→Dlà trung điểm PQ
Mà M là trung điểm BC , ΔABC∼ΔAQP
→AC/AP=CB/PQ=CM/PD
 có ˆACM=ˆAPD
→ΔAMC∼ΔADP  (c.g.c)
→ˆPAD=ˆMAC

0
0
Ann
31/05/2020 23:31:02

Bài 5:
a.Vì MA,MB là tiếp tuyến của (O)
→ˆMAO+ˆMBO = 90° + 90° = 180°
→ tứ giác MAOB nội tiếp

b.Ta có :
tứ giác MBMB là tiếp tuyến của (O)
→ˆMBC=ˆMDB
 (góc tạo bởi tiếp tuyến, dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung CB)
→ΔMBC∼ΔMDB(g.g)
→ MB/MD = MC/MB
→MB^2 = MC.MD
c.Ta có:
MA ,MB là tiếp tuyến của (O)
→ MO⊥AB = H
→ MH.MO = MB^2
→ MH.MO=MC.MD
→MH/MD=MC/MO
→ΔMHC∼ΔMDO(c.g.c)
→ˆMHC=ˆMDO=ˆCDO
mà ˆMHC+ˆCHO=180°
⇒ˆCDO+ˆCHO=180°
⇒ HCDOlà tứ giác nội tiếp
→ˆOCD=ˆOHD (góc nội tiếp cùng chắn cung OD)
và có ˆMHC=ˆCDO=ˆOCD
⇒ˆMHC=ˆOHD
MàˆMHB=ˆOHB=90°
→ ^CHB = ^BHD (cùng cộng với hai góc bằng nhau ra 90°)
​→ AB là phân giác của góc CHD.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×