Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Bài 1 bài 2 bài 3 bài 4 Tiết 95 trang 105 sgk Toán 4

2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
530
0
1
Tôi yêu Việt Nam
12/12/2017 01:09:23
Bài 1: Hãy nêu tên các cặp cạnh đối diện trong: hình chữ nhật ABCD, hình bình hành EGHK, hình tứ giác MNPQ

Giải
Hình chữ nhật ABCD có:
Cạnh AB đối diện với cạnh DC
Cạnh AD đối diện cạnh BC
Hình bình hành EGHK có
Cạnh EK đối diện với cạnh GH
Cạnh EG đối diện với cạnh KH
Hình tứ giác MNPQ có
Cạnh MQ đối diện với cạnh NP
Cạnh MN đối diện với cạnh QP
Bài 2. Viết vào ô trống (theo mẫu)
Độ dài đáy
7cm
14dm
23m
Chiều cao
16cm
13dm
16m
Diện tích hình bình hành
7 x 16 = 112(cm2)
 
 
 Giải
Độ dài đáy
7cm
14dm
23m
Chiều cao
16cm
13dm
16m
Diện tích hình bình hành
7 x 16 = 112(cm2)
14 x 13 = 182(dm2)
23 x 1 = 368(m2)
Bài 3
Hình bình hành ABCD có độ dài cạnh AB là a, độ dài cạnh BC là b
Công thức tính chu vi P của hình bình hành là:
P = (a+ b) x 2 (a và b cùng một đơn vị đo)

Áp dụng công thức trên để tính chu vi hình bình hành, biết:
a) a = 8cm ;   b = 3cm
b )a = 10dm;   b = 5dm
Giải
a) Nếu a = 8cm ;   b = 3cm thì chu vi hình bình hành là:
P = (8 + 3) x 2 = 22 (cm)
b) Nếu a = 10dm;   b = 5dm thì chu vi của hình bình hành là:
(10 + 5) x 2 = 30 (dm)
Bài 4. Một mảnh đất trồng hoa hình bình hành có độ dài đáy là 40dm, chiều cao là 25dm. Tính diện tích của miếng đất đó?
Giải
Diện tích của mảnh đất là:
40 x 25 = 1000 (dm2)
Đáp số : 1000 dm2

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Nguyễn Thị Nhài
11/12/2017 18:32:39
Bài 1: Hãy nêu tên các cặp cạnh đối diện trong: hình chữ nhật ABCD, hình bình hành EGHK, hình tứ giác MNPQ

Giải
Hình chữ nhật ABCD có:
Cạnh AB đối diện với cạnh DC
Cạnh AD đối diện cạnh BC
Hình bình hành EGHK có
Cạnh EK đối diện với cạnh GH
Cạnh EG đối diện với cạnh KH
Hình tứ giác MNPQ có
Cạnh MQ đối diện với cạnh NP
Cạnh MN đối diện với cạnh QP
Bài 2. Viết vào ô trống (theo mẫu)
Độ dài đáy
7cm
14dm
23m
Chiều cao
16cm
13dm
16m
Diện tích hình bình hành
7 x 16 = 112(cm2)
 
 
 Giải
Độ dài đáy
7cm
14dm
23m
Chiều cao
16cm
13dm
16m
Diện tích hình bình hành
7 x 16 = 112(cm2)
14 x 13 = 182(dm2)
23 x 1 = 368(m2)
Bài 3
Hình bình hành ABCD có độ dài cạnh AB là a, độ dài cạnh BC là b
Công thức tính chu vi P của hình bình hành là:
P = (a+ b) x 2 (a và b cùng một đơn vị đo)

Áp dụng công thức trên để tính chu vi hình bình hành, biết:
a) a = 8cm ;   b = 3cm
b )a = 10dm;   b = 5dm
Giải
a) Nếu a = 8cm ;   b = 3cm thì chu vi hình bình hành là:
P = (8 + 3) x 2 = 22 (cm)
b) Nếu a = 10dm;   b = 5dm thì chu vi của hình bình hành là:
(10 + 5) x 2 = 30 (dm)
Bài 4. Một mảnh đất trồng hoa hình bình hành có độ dài đáy là 40dm, chiều cao là 25dm. Tính diện tích của miếng đất đó?
Giải
Diện tích của mảnh đất là:
40 x 25 = 1000 (dm2)
Đáp số : 1000 dm2

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×